DỊCH CÂN KINH
Trình bày trong đại hội Y-khoa châu Âu ngày 14-10-2001
Bác-sĩ Trần Đại-Sỹ (Paris, France)
Võ-sư Trần Huy Quyền (Melbourne, Australia)
DỊCH CÂN KINH
Chuẩn bị
1.- Điều kiện để luyện,
_ Từ sáu tuổi trở lên.
_ Chỗ luyện phải thoáng khí, không bị nhiễu loạn vì tiếng động, không nóng hay lạnh quá (20 đến 30 độ C).
_ Ăn vừa đù no, không đói quá, không no quá, không say rượu.
_ Y phục rộng.
_ Giải khai đại tiểu tiện trước khi luyện.
_ Luyện từng thức theo thứ tự.
_ Không nhất thiết phải luyện đủ 12 thức một lúc.
_ Khi mới luyện, luyện từng thức một. Tỷ dụ hôm nay luyện thức thứ nhất. Ngày mai ôn lại thức thứ nhất, rồi luyện sang thức thứ nhì. Ngày thứ ba ôn lại hai thức đầu rồi luyện thức thứ ba.
_ Mỗi ngày luyện một hay hai lần.
_ Trong toàn bộ tôi dùng chữ: thổ nạp để chỉ thở hít hay hô hấp. Thổ (hô) để chỉ thở ra. Còn gọi là thổ cố nạp tân (thở khí cũ ra, nạp khí mới vào). Nạp (hấp) để chỉ hít vào. Thổ nạp dài ngắn tùy ý, không bắt buộc.
_ Dẫn khí, tức dùng ý dẫn khí, hay tưởng tượng dẫn khí theo hướng nhất định.
2.- Trường hợp không nên luyện Dịch Cân kinh,
_ Đang bị cảm, cúm, sốt.
_ Bị thương các vết thương chưa đóng sẹo.
_ Phụ nữ có thai từ 3 tháng trở đi (Phụ nữ đang cho con bú luyện rất tốt).
_ Ăn no quá hay đói quá.
_ Sau khi làm việc quá mệt.
3.- Tư thức dự bị lúc mới luyện.
Đứng: thân ngay thẳng tự nhiên.
_ Hai chân mở vừa tầm, rộng bằng hai vai,
_ Gối, bàn chân tự nhiên, thẳng,
_ Hai vai, tay buông thõng, hai bàn tay khép nhẹ,
_ Mắt nhìn thẳng phía trước, không lưu ý vào hình, cảnh,
Tiến hành toàn thân buông lỏng:
Mắt đầu, cần cổ, hai vai, hai tay, ngực, lưng, bụng, đùi, chân...
Buông lỏng hay còn gọi là phóng túng, nghĩa là thả cho cơ thể tự do, không cố gắng, không chú ý, không suy nghĩ.
_ Ý niệm: thần tĩnh, không suy nghĩ, không chú ý đến âm thanh, mầu sắc, nóng lạnh.
_ Hơi thở bình thường.
Đây là tư thức căn bản, lấy làm gốc khởi đầu cho nhiều thức. Tất cả các thức Dịch Cân kinh đều là lập thức (thức đứng). Không có Ngọa thức (thức nằm) và Tọa thức (thức ngồi).
4.- Hiệu năng,
_ Điều thông khí huyết,
_ Tăng vệ khí,
_ Ích tủy thiêm tinh,
_ Kiên cân, ích cốt.
_ Gia tăng chân-nguyên khí,
_ Minh tâm, định thần,
_ Giữ tuổi trẻ lâu dài.
_ Gia tăng nội lực.
5.- Chủ trị,
_ Có thể trị độc lập, hay phụ trợ cho việc trị bệnh bằng bất cứ khoa nào: Tây-y, Châm-cứu, Trung-dược v.v.
_ Phục hồi sức khỏe sau khi trị bệnh:
Trị tất cả các bệnh khí: khí hư, bế khí, khí hãm.
Trị tất cả các bệnh về huyết: huyết hư, bần huyết.
Trị tất cả các chứng phong thấp.
Trị tất cả các bệnh về thần kinh.
Trị tất cả các bệnh tâm, phế.Phần thứ ba
Phương pháp luyện Dịch Cân kinh
12 thức Dịch Cân kinh
*
Thức thứ nhất: Cung thủ đương hung (Chắp tay ngang ngực).
*
Thức Thứ Nhì: Lưỡng Kiên Hoành Đản (Hai vai đánh ngang).
*
Thức Thứ Ba: Chưởng Thác Thiên Môn (Hai tay mở lên trời)
*
Thức Thứ Tư: Trích Tinh Hoán Đẩu (Với sao, đổi vị)
*
Thức Thứ Năm: Trắc Sưu Cửu Ngưu Vỹ ( Nghiêng mình tìm đuôi trâu).
*
Thức Thứ Sáu: Xuất Trảo Lượng Phiên (Xuất móng khuất thân)
*
Thức Thứ Bảy: Bạt Mã Đao Thế (Cỡi ngựa vung đao)
*
Thức Thứ Tám: Tam Thứ Lạc Địa (Ba lần xuống đất)
*
Thức Thứ Chín: Thanh Long Thám Trảo (Rồng xanh dương vuốt)
*
Thức Thứ Mười: Ngoạ Hổ Phốc Thực (Cọp đói vồ mồi).
*
Thức Thứ Mười Một: Hoành Chưởng Kích Cổ (Vung tay đánh trống)
*
Thức Thứ Mười Hai: Đề Chủng Hợp Chưởng (Đưa gót hợp chưởng)
*
Tổng kết.
Thưa Quý Đồng-nghiệp,
Quý vị vừa nghe chúng tôi trình bày phương pháp luyện Dịch Cân kinh. Sau đây tôi xin có đôi lời cuối cùng:
1.- Khi Quý-vị đem giảng cho thân chủ, chắc chắn Quý-vị sẽ gặp những người từng luyện bản Dịch Cân Tẩy Tủy kinh này. Tuy nhiên những động tác có khác. Lý do, có thể họ học ở các Võ-sư, mà bản chất của các Võ-sư là luyện lực. Quý vị cần phân tích cho họ biết cái khác nhau. Cũng có thể Quý-vị sẽ gặp những người luyện phải bản bịa đặt.
2.- Những động tác mà chúng tôi trình bày trong bài này, chỉ có tính cách tượng trưng, không nhất thuyết phải giữ vị trí này hay vị trí nọ.
3.- Khi mới luyện thì mỗi ngày chỉ luyện một lần, mỗi lần một thức. Sau khi đã quen rồi, thì cũng mỗi ngày một lần, mỗi lần nhiều thức.
4.- Cổ nhân nói: Văn ôn, võ luyện, quý dĩ chuyên. Nghĩa là học văn thì phải ôn nhiều lần; luyện võ thì cần chuyên. Muốn có kết quả thì ngày nào cũng phải luyện.
5.- Một yếu tố quan trọng, là sau khi luyện phải thu công. Không thu công thì khí sẽ chạy hỗn loạn.
*
Thu công
Trình bày trong đại hội Y-khoa châu Âu ngày 14-10-2001
Bác-sĩ Trần Đại-Sỹ (Paris, France)
Võ-sư Trần Huy Quyền (Melbourne, Australia)
DỊCH CÂN KINH
Chuẩn bị
1.- Điều kiện để luyện,
_ Từ sáu tuổi trở lên.
_ Chỗ luyện phải thoáng khí, không bị nhiễu loạn vì tiếng động, không nóng hay lạnh quá (20 đến 30 độ C).
_ Ăn vừa đù no, không đói quá, không no quá, không say rượu.
_ Y phục rộng.
_ Giải khai đại tiểu tiện trước khi luyện.
_ Luyện từng thức theo thứ tự.
_ Không nhất thiết phải luyện đủ 12 thức một lúc.
_ Khi mới luyện, luyện từng thức một. Tỷ dụ hôm nay luyện thức thứ nhất. Ngày mai ôn lại thức thứ nhất, rồi luyện sang thức thứ nhì. Ngày thứ ba ôn lại hai thức đầu rồi luyện thức thứ ba.
_ Mỗi ngày luyện một hay hai lần.
_ Trong toàn bộ tôi dùng chữ: thổ nạp để chỉ thở hít hay hô hấp. Thổ (hô) để chỉ thở ra. Còn gọi là thổ cố nạp tân (thở khí cũ ra, nạp khí mới vào). Nạp (hấp) để chỉ hít vào. Thổ nạp dài ngắn tùy ý, không bắt buộc.
_ Dẫn khí, tức dùng ý dẫn khí, hay tưởng tượng dẫn khí theo hướng nhất định.
2.- Trường hợp không nên luyện Dịch Cân kinh,
_ Đang bị cảm, cúm, sốt.
_ Bị thương các vết thương chưa đóng sẹo.
_ Phụ nữ có thai từ 3 tháng trở đi (Phụ nữ đang cho con bú luyện rất tốt).
_ Ăn no quá hay đói quá.
_ Sau khi làm việc quá mệt.
3.- Tư thức dự bị lúc mới luyện.
Đứng: thân ngay thẳng tự nhiên.
_ Hai chân mở vừa tầm, rộng bằng hai vai,
_ Gối, bàn chân tự nhiên, thẳng,
_ Hai vai, tay buông thõng, hai bàn tay khép nhẹ,
_ Mắt nhìn thẳng phía trước, không lưu ý vào hình, cảnh,
Tiến hành toàn thân buông lỏng:
Mắt đầu, cần cổ, hai vai, hai tay, ngực, lưng, bụng, đùi, chân...
Buông lỏng hay còn gọi là phóng túng, nghĩa là thả cho cơ thể tự do, không cố gắng, không chú ý, không suy nghĩ.
_ Ý niệm: thần tĩnh, không suy nghĩ, không chú ý đến âm thanh, mầu sắc, nóng lạnh.
_ Hơi thở bình thường.
Đây là tư thức căn bản, lấy làm gốc khởi đầu cho nhiều thức. Tất cả các thức Dịch Cân kinh đều là lập thức (thức đứng). Không có Ngọa thức (thức nằm) và Tọa thức (thức ngồi).
4.- Hiệu năng,
_ Điều thông khí huyết,
_ Tăng vệ khí,
_ Ích tủy thiêm tinh,
_ Kiên cân, ích cốt.
_ Gia tăng chân-nguyên khí,
_ Minh tâm, định thần,
_ Giữ tuổi trẻ lâu dài.
_ Gia tăng nội lực.
5.- Chủ trị,
_ Có thể trị độc lập, hay phụ trợ cho việc trị bệnh bằng bất cứ khoa nào: Tây-y, Châm-cứu, Trung-dược v.v.
_ Phục hồi sức khỏe sau khi trị bệnh:
Trị tất cả các bệnh khí: khí hư, bế khí, khí hãm.
Trị tất cả các bệnh về huyết: huyết hư, bần huyết.
Trị tất cả các chứng phong thấp.
Trị tất cả các bệnh về thần kinh.
Trị tất cả các bệnh tâm, phế.Phần thứ ba
Phương pháp luyện Dịch Cân kinh
12 thức Dịch Cân kinh
*
Thức thứ nhất: Cung thủ đương hung (Chắp tay ngang ngực).
*
Thức Thứ Nhì: Lưỡng Kiên Hoành Đản (Hai vai đánh ngang).
*
Thức Thứ Ba: Chưởng Thác Thiên Môn (Hai tay mở lên trời)
*
Thức Thứ Tư: Trích Tinh Hoán Đẩu (Với sao, đổi vị)
*
Thức Thứ Năm: Trắc Sưu Cửu Ngưu Vỹ ( Nghiêng mình tìm đuôi trâu).
*
Thức Thứ Sáu: Xuất Trảo Lượng Phiên (Xuất móng khuất thân)
*
Thức Thứ Bảy: Bạt Mã Đao Thế (Cỡi ngựa vung đao)
*
Thức Thứ Tám: Tam Thứ Lạc Địa (Ba lần xuống đất)
*
Thức Thứ Chín: Thanh Long Thám Trảo (Rồng xanh dương vuốt)
*
Thức Thứ Mười: Ngoạ Hổ Phốc Thực (Cọp đói vồ mồi).
*
Thức Thứ Mười Một: Hoành Chưởng Kích Cổ (Vung tay đánh trống)
*
Thức Thứ Mười Hai: Đề Chủng Hợp Chưởng (Đưa gót hợp chưởng)
*
Tổng kết.
Thưa Quý Đồng-nghiệp,
Quý vị vừa nghe chúng tôi trình bày phương pháp luyện Dịch Cân kinh. Sau đây tôi xin có đôi lời cuối cùng:
1.- Khi Quý-vị đem giảng cho thân chủ, chắc chắn Quý-vị sẽ gặp những người từng luyện bản Dịch Cân Tẩy Tủy kinh này. Tuy nhiên những động tác có khác. Lý do, có thể họ học ở các Võ-sư, mà bản chất của các Võ-sư là luyện lực. Quý vị cần phân tích cho họ biết cái khác nhau. Cũng có thể Quý-vị sẽ gặp những người luyện phải bản bịa đặt.
2.- Những động tác mà chúng tôi trình bày trong bài này, chỉ có tính cách tượng trưng, không nhất thuyết phải giữ vị trí này hay vị trí nọ.
3.- Khi mới luyện thì mỗi ngày chỉ luyện một lần, mỗi lần một thức. Sau khi đã quen rồi, thì cũng mỗi ngày một lần, mỗi lần nhiều thức.
4.- Cổ nhân nói: Văn ôn, võ luyện, quý dĩ chuyên. Nghĩa là học văn thì phải ôn nhiều lần; luyện võ thì cần chuyên. Muốn có kết quả thì ngày nào cũng phải luyện.
5.- Một yếu tố quan trọng, là sau khi luyện phải thu công. Không thu công thì khí sẽ chạy hỗn loạn.
*
Thu công
ST
Comment