Những loài này sở hữu các túi khí có thể giúp chúng tự thổi phồng cơ thể lên khi cần thiết và có mục đích.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep1_kienthuc_otsn.jpg)
Hải mã. Hải mã cũng có khả năng phồng hơi từ hai túi khí trong cổ. Khác với những loài khác sử dụng túi khí để quyến rũ bạn tình và tránh kẻ thù, hải mã lại dùng cho mục đích khác là để giúp nó ngủ. Những túi khí nổi giúp giữ đầu con vật thở trên mặt nước khi nó ngủ. Các túi khí ở con đực cũng được dùng để tạo ra âm thanh trong thời gian tranh chấp mùa giao phối, và để thu hút hải mã cái.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep2_kienthuc_mmul.jpg)
Cá nóc và cá nóc nhím là loài có khả năng phồng, xẹp đáng ngạc nhiên nhất. Khi phồng to, một số loài đạt chiều dài gần 1m. Đây là loài duy nhất có gai lớn phô ra khi thổi phồng.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep3_kienthuc_lyen.jpg)
Gà đồng cỏ. Loài này cũng xù lông và các túi khí vùng cổ để thu hút bạn tình và tránh các đối thủ. Chúng có những túi khí màu cam sáng ở hai bên cổ.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep4_kienthuc_euxk.jpg)
Nhiều loài ếch và cóc cũng có khả năng tự bơm hơi để tránh khỏi kẻ săn mồi. Nhiều con đực cũng phồng to cơ thể để thu hút bạn tình.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep5_kienthuc_cubn.jpg)
Chim ô tác là một giống đà điểu nhỏ, nhưng vẫn có khả năng bay. Loài này hút không khí vào túi ở cổ họng cho đến khi nó phồng to như một quả bóng khi bay.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep6_kienthuc_sdpo.jpg)
Tinh tinh và khỉ đột. Thực tế là một số loài linh trưởng, bao gồm cả tinh tinh và khỉ đột, có túi hơi ở cổ họng. Khỉ thổi phồng cơ thể với túi khí đặc biệt trong cổ họng trong quá trình giao tiếp, và thông báo giao phối.
Loài chim Ngải Thảo Tùng Kê (Sage Grouse) được trang bị hai túi khí màu vàng bên dưới bộ lông, chúng sẽ thổi phồng túi khí đầy để vỗ thành tiếng phát ra xa tới gần 5m, là một gợi ý cho những con cái thời gian để lựa chọn một người bạn đời.
Hải cẩu voi. Sở dĩ được đặt tên hải cẩu voi bởi loài này có chiếc mũi có thể phồng lên khổng lồ trông như vòi voi. Trong khi hầu hết động vật chỉ đơn giản thở bằng mũi, hải cẩu voi phồng mũi để hít lượng lớn không khí.
Puff Adders, một loài rắn trong họ rắn lục. Loài này có thể đột ngột tăng kích thước để xua đuổi kẻ thù bằng cách thổi phồng bản thân hết cỡ.
Cốc biển có đôi cánh, đuôi, và mỏ dài và con đực có túi bướu cổ màu đỏ, nó được bơm căng lên vào mùa sinh sản để thu hút con cái.
Lưu Thoa (theo LV)
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep1_kienthuc_otsn.jpg)
Hải mã. Hải mã cũng có khả năng phồng hơi từ hai túi khí trong cổ. Khác với những loài khác sử dụng túi khí để quyến rũ bạn tình và tránh kẻ thù, hải mã lại dùng cho mục đích khác là để giúp nó ngủ. Những túi khí nổi giúp giữ đầu con vật thở trên mặt nước khi nó ngủ. Các túi khí ở con đực cũng được dùng để tạo ra âm thanh trong thời gian tranh chấp mùa giao phối, và để thu hút hải mã cái.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep2_kienthuc_mmul.jpg)
Cá nóc và cá nóc nhím là loài có khả năng phồng, xẹp đáng ngạc nhiên nhất. Khi phồng to, một số loài đạt chiều dài gần 1m. Đây là loài duy nhất có gai lớn phô ra khi thổi phồng.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep3_kienthuc_lyen.jpg)
Gà đồng cỏ. Loài này cũng xù lông và các túi khí vùng cổ để thu hút bạn tình và tránh các đối thủ. Chúng có những túi khí màu cam sáng ở hai bên cổ.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep4_kienthuc_euxk.jpg)
Nhiều loài ếch và cóc cũng có khả năng tự bơm hơi để tránh khỏi kẻ săn mồi. Nhiều con đực cũng phồng to cơ thể để thu hút bạn tình.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep5_kienthuc_cubn.jpg)
Chim ô tác là một giống đà điểu nhỏ, nhưng vẫn có khả năng bay. Loài này hút không khí vào túi ở cổ họng cho đến khi nó phồng to như một quả bóng khi bay.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep6_kienthuc_sdpo.jpg)
Tinh tinh và khỉ đột. Thực tế là một số loài linh trưởng, bao gồm cả tinh tinh và khỉ đột, có túi hơi ở cổ họng. Khỉ thổi phồng cơ thể với túi khí đặc biệt trong cổ họng trong quá trình giao tiếp, và thông báo giao phối.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep7_kienthuc_gznl.jpg)
Loài chim Ngải Thảo Tùng Kê (Sage Grouse) được trang bị hai túi khí màu vàng bên dưới bộ lông, chúng sẽ thổi phồng túi khí đầy để vỗ thành tiếng phát ra xa tới gần 5m, là một gợi ý cho những con cái thời gian để lựa chọn một người bạn đời.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep8_kienthuc_mldi.jpg)
Hải cẩu voi. Sở dĩ được đặt tên hải cẩu voi bởi loài này có chiếc mũi có thể phồng lên khổng lồ trông như vòi voi. Trong khi hầu hết động vật chỉ đơn giản thở bằng mũi, hải cẩu voi phồng mũi để hít lượng lớn không khí.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep9_kienthuc_geau.jpg)
Puff Adders, một loài rắn trong họ rắn lục. Loài này có thể đột ngột tăng kích thước để xua đuổi kẻ thù bằng cách thổi phồng bản thân hết cỡ.
![](http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/luuthoa/2014_01_10/phồng%20xẹp/phong_xep10_kienthuc_jqub.jpg)
Cốc biển có đôi cánh, đuôi, và mỏ dài và con đực có túi bướu cổ màu đỏ, nó được bơm căng lên vào mùa sinh sản để thu hút con cái.
Lưu Thoa (theo LV)
Comment