Bị tiêm một lượng chất độc đủ để giết chết 100.000 người, song con trai thuộc loài venut (quahog) vẫn sống. Bằng cách nào đó, chúng đã vô hiệu h
Chất độc không gây ảnh hưởng gì đến loài trai venut (Ảnh: tchdkh)
oá thứ enzyme chết người, vốn được xem là một tác nhân khủng bố sinh học tiềm năng.
"Phản ứng ngộ độc giảm một nửa trong máu của trai venut, vì thế chúng tôi cho rằng trong máu của nó có một loại chất giải độc nào đó. Nếu chúng ta có thể chiết tách được phân tử này ra, nó sẽ rất có ích cho con người", tiến sĩ Bal Ram Singh, thành viên nhóm nghiên cứu Mỹ, cho biết.
Singh bắt đầu thí nghiệm với việc tiêm một lượng nhỏ và tăng dần vào cơ thể trai, cho đến khi đạt 1 miligram chất độc. Nhưng triệu chứng ngộ độc hầu như không xuất hiện trên con vật. Các nhà nghiên cứu nhận thấy con trai trở nên đục, một dấu hiệu cho thấy nó đang bài tiết chất nhầy.
"Chúng tôi có thể tiêm vào trai venut một lượng độc chất đủ để gây tử vong 100.000 người, mà nó vẫn không chết", Singh nói. "Có cái gì đó trong cơ thể con vật đã phá huỷ các chất độc này".
Chất độc không gây ảnh hưởng gì đến loài trai venut (Ảnh: tchdkh)
oá thứ enzyme chết người, vốn được xem là một tác nhân khủng bố sinh học tiềm năng.
"Phản ứng ngộ độc giảm một nửa trong máu của trai venut, vì thế chúng tôi cho rằng trong máu của nó có một loại chất giải độc nào đó. Nếu chúng ta có thể chiết tách được phân tử này ra, nó sẽ rất có ích cho con người", tiến sĩ Bal Ram Singh, thành viên nhóm nghiên cứu Mỹ, cho biết.
Singh bắt đầu thí nghiệm với việc tiêm một lượng nhỏ và tăng dần vào cơ thể trai, cho đến khi đạt 1 miligram chất độc. Nhưng triệu chứng ngộ độc hầu như không xuất hiện trên con vật. Các nhà nghiên cứu nhận thấy con trai trở nên đục, một dấu hiệu cho thấy nó đang bài tiết chất nhầy.
"Chúng tôi có thể tiêm vào trai venut một lượng độc chất đủ để gây tử vong 100.000 người, mà nó vẫn không chết", Singh nói. "Có cái gì đó trong cơ thể con vật đã phá huỷ các chất độc này".
Comment