Thân thăng phần nhánh ở gốc, lá như mũi dao màu đỏ càng có nắng lá càng đỏ nhiều. Truyện cổ tích kể rằng cây này mọc lên từ con dao mổ lợn của một người làm nghề đô tể, được nhà sư Nguyễn Chích, một danh tướng của Lê Thái Tổ chán cảnh quan trường bỏ về đi tu giáo hóa đã bỏ nghề, cắm con dao mổ lợn xuống đất ở cửa chùa và cây huyết dụ từ con dao đó mọc lên, nên cây này ngày xưa
thường trồng ở cửa đền chùc Thân cành chia nhiều đốm mau do các thẹo lá tạo nên. Lá mọc thành chùm ở ngọn cây. Hoa xấu như hoa cây ngô. Lá cùng làm
thuốc cầm máu, chữa kiết lỵ và lậu.
Bên cạnh cây huyết dụ còn có cây bạch dụ, lá xanh, to bản và bóng, trồng ở đất, bồn hay chậu và cây bồng bồng (Dracacna anguslifolia Roxb) đều thuộc họ huyết dụ (Dracaceae). Cây bồng bồng thanh mảnh hơn, chịu cớm, hoa trắng mọc thành chùm dài thõng xuống vào mùa xuân, hoa ăn được, lá cây dùng chữa bệnh kiết lỵ, khí hư, lậu. Nhản giống bằng cắm cành dễ sống.
ST