Hồi hương ngẫu thư
Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương
Thiếu tiểu ly gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiếu vần : khách tòng hà xứ lai
Trở về quê, ngẫu hứng viết
Tuổi nhỏ xa nhà, già cả trở về
Tiếng quê không đổi, tóc thưa rụng
Trẻ con gặp, không biết nhau
Cười hỏi: ông khách từ đâu đến .
Dịch thơ :
Bé đi, già mới về nhà,
Tiếng quê vẫn thế, tóc đà rụng thưa.
Trẻ con trông thấy hững hờ,
Cười đùa hỏi khách đến từ phương nao.
(Khuyết Danh)
Gợi ý SV phân tích :
“Giọng quê không đổi” cần được hiểu cả theo nghĩa rộng, nghĩa bóng. Đó là tấm lòng không đổi, danh dự con người quê hương không đổi, trách nhiệm với làng quê không đổi . . .
Vì sao bài thơ không nhắc đến những người lớn trong làng ? Đó mới là chỗ trống đáng suy nghĩ trong thơ văn. Nhà thơ chỉ mượn trẻ con để trách người lớn thờ ơ lãnh đạm với ông mà thôi. Người làng quê thường biết ơn những người trực tiếp đem lợi ích cho làng, ai biết đâu cái ông quan chức ở triều đình đến già mới về (!)
Nên lưu ý chữ “ngẫu”. Ngẫu là viết tuỳ hứng thôi, nhân tiện viết chơi, chả có gì quan trọng đâu ! Nhưng thực ra vấn đề lại chẳng nhó mọn chút nào ! Đó là cách nói tinh tế của nhà thơ Sách giáo khoa Văn 7 hướng dẫn quá sơ sài nông cạn, thật là tíêc !
Lời bàn :
Rời nhà ra đi từ năm 20 tuổi, tôi đi dạy học ở vài trường huyện Ứng Hoà rồi chuyển về Hoài Đức, Hà Tây. Đến cái năm 1975 đất nước thống nhất, tôi miễn cưỡng nhận Quyết Định điều đi công tác Nam Bộ với một cái túi du lịch ... . . . Cũng đã nhiều lần hồi hương thăm thân, tôi có cảm xúc như Hạ Tri Chương vậy. .. Cảm ơn thi sĩ đã chia sẻ với vãn sinh cái nỗi sầu Hà Tây Mộng kéo dài hơn nửa đời người . . .
Sưu Tầm
Hồi hương ngẫu thư - Hạ Tri Chương
Thiếu tiểu ly gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiếu vần : khách tòng hà xứ lai
Trở về quê, ngẫu hứng viết
Tuổi nhỏ xa nhà, già cả trở về
Tiếng quê không đổi, tóc thưa rụng
Trẻ con gặp, không biết nhau
Cười hỏi: ông khách từ đâu đến .
Dịch thơ :
Bé đi, già mới về nhà,
Tiếng quê vẫn thế, tóc đà rụng thưa.
Trẻ con trông thấy hững hờ,
Cười đùa hỏi khách đến từ phương nao.
(Khuyết Danh)
Gợi ý SV phân tích :
“Giọng quê không đổi” cần được hiểu cả theo nghĩa rộng, nghĩa bóng. Đó là tấm lòng không đổi, danh dự con người quê hương không đổi, trách nhiệm với làng quê không đổi . . .
Vì sao bài thơ không nhắc đến những người lớn trong làng ? Đó mới là chỗ trống đáng suy nghĩ trong thơ văn. Nhà thơ chỉ mượn trẻ con để trách người lớn thờ ơ lãnh đạm với ông mà thôi. Người làng quê thường biết ơn những người trực tiếp đem lợi ích cho làng, ai biết đâu cái ông quan chức ở triều đình đến già mới về (!)
Nên lưu ý chữ “ngẫu”. Ngẫu là viết tuỳ hứng thôi, nhân tiện viết chơi, chả có gì quan trọng đâu ! Nhưng thực ra vấn đề lại chẳng nhó mọn chút nào ! Đó là cách nói tinh tế của nhà thơ Sách giáo khoa Văn 7 hướng dẫn quá sơ sài nông cạn, thật là tíêc !
Lời bàn :
Rời nhà ra đi từ năm 20 tuổi, tôi đi dạy học ở vài trường huyện Ứng Hoà rồi chuyển về Hoài Đức, Hà Tây. Đến cái năm 1975 đất nước thống nhất, tôi miễn cưỡng nhận Quyết Định điều đi công tác Nam Bộ với một cái túi du lịch ... . . . Cũng đã nhiều lần hồi hương thăm thân, tôi có cảm xúc như Hạ Tri Chương vậy. .. Cảm ơn thi sĩ đã chia sẻ với vãn sinh cái nỗi sầu Hà Tây Mộng kéo dài hơn nửa đời người . . .
Sưu Tầm
Comment