Đôi lời cùng các bạn: tuy dựa trên sự thật, nhưng những nhân vật trong các chuyện nhật ký nầy đã được đỗi tên, bối cảnh được thay đỗi để bảo vệ đời sống riêng tư của những người có liên hệ với những câu chuyện tôi viết. Vã lại nó cũng đã được tiểu thuyết hóa một phần nhỏ để tạo sức lôi cuốn đối với các bạn đọc.
Về đến nhà Hậu khoảng 5:30 chiều, sau khi đi thăm Thầy Năm, người lữ khách cảm thấy tâm hồn thanh thản. Rất mừng vì biết Thầy mình còn rất khỏe và còn rất phong độ. Tuy Thầy tuổi đã cao nhưng tinh thần rất minh mẫn. Cái mừng khác to lớn hơn là sắp biết tin người mình yêu năm xưa. Những giọt nước mát lạnh chãy dài khắp thân thể làm tan biết cơn mệt sau nhiều giờ ngồi xe ôm về vùng quê.
Anh vẫn nhớ chuyện đôi ta thật đẹp
Từ những ngày mình cắp sách đến trường
Có những lần em thì thầm âu yếm
Em yêu anh đến hơi thở sau cùng
Em cũng xa, anh không hề trách cứ
Chuyện đôi ta như những cánh phù du
Em hoa trời, cho loài người chiêm ngưỡng
An phận mình, anh cam sống tha hương
Vừa thay quần áo xong xuôi thì Hậu cũng đã về tới, người lữ khách hối hã:
-Tao xong rồi, mầy tắm rữa thay đồ sạch sẽ xong mình đi.
-Làm gì nóng quá vậy ông bạn già?
-Tao sợ Bác Hai chờ lâu.
-Chứ không phải mầy muốn biết tin tức về Phượng hã?
-Thì trước sau gì tao cũng sẽ biết thôi.
Hậu lui cui mở tủ lạnh lấy hai chia bia Sài Gòn ra, mỡ nấp đưa cho người lữ khách một chai.
-Tại sao lại uống bia bây giờ vậy Hậu? Không để bụng lát nữa ăn cơm nhà Bác Hai?
-Ừ, tại tao khát nước quá, mà tao cũng muốn nói chuyện với mầy trước khi đến nhà Lan ăn cơm.
-OK, vậy cũng được, có chuyện gì vậy Hậu?
-Từ đêm qua chắc mầy cũng thấy tao không muốn cho mầy biết chuyện gì xãy ra với Phượng. Cũng từ sáng đến giờ, tao suy nghĩ trước sao gì Cô Lan cũng cho mầy biết, thôi đễ tao chuẫn bị tinh thần mầy trước khi những gì Cô Lan sắp nói.
-Mầy nói cái gì vậy Hậu? Chuyện gì đã xãy ra với Phượng? Mầy cho tao biết ngay đi.
Uống một hớp bia Sài Gòn, Hậu chậm rãi:
-Cái ngày tao đưa mầy đi trình diện đơn vị ở Lai Khê, tao nghĩ thôi thế cũng đựơc, Bình Dương gần Sài Gòn, tao mừng là mầy sẽ có dịp về thăm Phượng nhiều. Nhưng rồi chiến tranh càng ngày càng lớn, mầy vắng bặt nhiều khi cã năm mới về một lần. Có rất nhiều lần tao thấy một ông Thiếu Tá không quân đến nhà Phượng, và cũng nhiều lần tao thấy Phượng lên xe đi với ông không quân đó. Tao không chắc hai người có quan hệ gì với nhau không, nhưng có vẽ thân thiện lắm.
-Ôi, chắc là bà con thân quen trong nhà vậy thôi chứ có gì mà mầy quan trọng vậy?
-Đễ tao nói hết, theo tao biết thì thằng không quân nầy có quen biết chồng Cô Lan, ông Đậm, người hay cho tài xế tới đưa rước Cô Lan đi về ngày xưa. Tao không rõ, nhưng hình như qua Cô Lan giới thiệu, nên Phượng mới biết thằng không quân nầy.
Ngay từ trong sâu thẫm lòng mình, có một cái gì rất khó tã dâng lên, một cái gì bén nhọn đâm vào tim mình, người lữ khách thầm an ũi “Không phải vậy đâu !”
-Chắc không phãi đâu Hậu à, chính Lan sáng nay đã bảo Phượng muốn tự tữ khi nghe tin tao chết trên đường vượt biên mà. Làm gì có chuyện đó.
-Bỗn phận của tao là cho mầy biết đễ chuẩn bị tinh thần trước khi đến nhà Cô Lan. Thôi uống hết chai bia đi rồi mình đi.
Như người máy, người lữ khách đưa chai bia lên tu một hơi cạn, xong mỡ tũ lạnh lấy chai thứ hai, mỡ nấp tu thêm một hơi nữa, dằn mạnh chai xuống bàn:
-Thôi mình đi đi Hậu.
Cã khoãng đường từ nhà Hậu đến Chợ Vườn Chuối, không ai nói một lời. Buỗi tối vắng vẽ, không cần phải gữi xe, Hậu cho xe vô thẵng nhà Lan.
-Hai anh vô nhà đi, mẹ đang chờ anh đấy.
-Cám ơn Cô Lan. Người lũ khách chỉ hé răng trả lời rất gọn. Con kính chào Bác Hai, thưa Bác dạo nầy vẫn khỏe?
-Ờ, Bác dạo nầy cũng yếu lắm con à, đi đứng gì cũng phải có mấy đứa nhỏ nó dẩn chứ không thì té, lớn tuổi rồi con ơi.
-Dạ, Bác có dùng thuốc bổ thêm cho trợ lực không Bác Hai? Con thấy mấy người lớn tuổi bên Mỹ họ dùng nhiều lắm, nếu Bác thích, con gữi về cho Bác dùng.
-Thôi tốn kém lắm cháu à, Bác hay dùng thuốc nam, có ông Thầy thuốc nam ỡ Cái Bè, quê của Bác đó, lâu lâu tụi nó hay về đó hốt mấy chục thang đem về cho Bác uống. Không tốn kém bao nhiêu, vậy mà hay lắm đó cháu, chứ uống thuốc Tây nóng lắm, mà hay bị bón nữa chứ.
-Dạ, thuốc Á Đông mình lúc nào cũng hay hơn.
-Thôi mời hai anh lên lầu thượng - Lan dồn vã - bữa nay em đãi mấy anh trên đó cho có gió mát. Mấy người bên đó về không chịu nỗi không khí nóng ỡ Sài Gòn đâu.
-Thôi hai Cậu đi ăn đi- Bác Hai từ từ khoát tay nói – bữa nay Bác ăn chay cho nên Bác ăn hồi nãy rồi, vã lại tuốt trên lầu thượng lận, Bác đi không nỗi đâu.
-Dạ, tụi con xin phép Bác Hai.
Cã ba cùng trước sau theo nhau lên lầu thượng. Gió thổi nhè nhẹ làm giãm cơn bực của người lữ khách chất chứa nãy giờ từ khi Hậu khai báo. Nó cũng đã dịu bớt rất nhiều khi hầu chuyện với Bác Hai.
-Mấy anh uống rượu gì? Em có bia và rượu mạnh thôi.
-Cô Lan cho tôi bia đi, Hậu mỡ màn.
-Bia cũng được, Lan cho tôi một chai luôn nhe, cám ơn Lan.
Lan đem ba chai Heineken từ tũ lạnh ra đặt lên bàn.
-Bữa nay em phá lệ, uống một chai bia với mấy anh cho vui. Nhất là mừng ông anh việt kiều mới về sau mấy chục năm nay im hơi lặng tiếng. Mình cụng ly cái đi.
-Cám ơn Lan, mình mãi mê bon chen tìm cách sinh sống xứ người nên quên cã quê hương, cho mình xin lỗi nhé.
-Mời mấy anh cầm đũa, món cá lóc nướng trui gói bánh tráng, rau sống, chấm nước mắm me, đây là món đồng quê, bảo đảm là không có bên Mỹ.
-Ui cha, đây là món ruột của mình, Lan đoán được ý mình hay quá.
-Đâu phải Lan đoán đâu, em nhớ ngày xưa anh đi phép về có dẩn em và Phượng đi ăn cá lóc nướng trui õ Ngã Bãy đó.
-Sao tui hổng được mời đi ăn hôm đó vậy cà?
-Mầy lo cặm cụi mài đũng quần trên ghế trường sư phạm Sài Gòn, mỗi lần tìm mầy muốn rát cã mắt. Tao chỉ có vài ngày phép mà biểu tao tìm mầy đi ăn cá lóc nướng trui à?
Hậu cười hì hì nhưng vẫn gắp một miếng cá bỏ vào chén:
-Tao ráng học để khỏi đi quân dịch, khỏi phải chết cho những đám sâu bọ làm người, sống phè phỡn trên xương máu người khác, đó là lý do của tao. Mỗi người có một hoàn cảnh.
-Tao không trách mầy đâu Hậu, tao hiễu hoàn cảnh của mầy. Nhìn sang Cô Lan, người lữ khách bắt đầu ga hỏi:
-Lan nầy, cho mình hỏi Lan nhe, thành thực cho mình biết, đừng nghĩ nó sẽ làm mình buồn, chuyện đã hơn ba mươi năm rồi, mình muốn đóng trang sách cũ lại, nhưng mình chĩ muốn biết chuyện gì đã xãy ra cho Phượng.
Do dự một vài giây, Lan từ từ kễ:
-Những năm anh ở Lai Khê, Phượng có quen một người Thiếu Tá không quân, ít ra bề ngoài ông ấy là Thiếu Tá không quân. Hai người có đi chơi nhiều lần, rồi bất ngờ ông ấy ngõ lời cầu hôn Phượng. Đêm đó Phượng có hỏi ý kiến em, nhưng em bảo Phượng nên liên lạc với anh vì hai người đã có hưa hẹn với nhau từ trước ngày anh nhập ngũ.
-Có, Phượng có mớm lời hỏi khi nào mình sẽ cưới Phượng, mình chỉ giải thích là đời lính của mình sống nay chết mai, rất sợ Phượng trỡ thành góa phụ khi tuổi chỉ mới đôi mươi. Mình vì quá yêu thương Phượng nên không muốn Phượng một ngày nào đó phải đi nhặt xát chồng khi tuổi xuân vừa mới nỡ. Mình quá sợ hải khi nghĩ đến cảnh Phượng góa phụ nuôi con. Yêu Phượng nhiều nhưng mình có nói với Phượng nếu chờ được thì tốt, nếu không thì mình sẽ ráng về uống với Phượng một ly rượu mừng.
-Em cũng có nghe Phượng nói, nhưng rồi hình như đây là định mệnh của Phượng, khi vỡ lẽ ra thì anh chàng thiếu tá không quân chỉ là người tài xế, lái xe cho một ông thiếu tá không quân thật. Mỗi sáng, sau khi chỡ xếp đến sỡ, anh chàng thiếu tá giả này tự gắn lon cho mình lên làm thiếu tá để đi cua gái.
Nãy giờ ngối yên, đến đây Hậu không dằn được nữa:
-Như theo tôi biết, chính chồng của Lan, anh Đậm là người giới thiệu anh chàng thiếu tá dỡm nầy cho Phượng phải không?
-Anh nói đúng, chính hai vợ chồng Lan còn bị lầm thì nói chi Phượng. Ngày xưa, chồng em chuyên mua bán xăng dầu chợ đen do anh thiếu tá dỡm nầy cung cấp, từ chỗ làm ăn quen biết, anh ta muốn em giới thiệu Phượng cho nó, ai có ngờ câu chuyện nó xãy ra bất ngờ như vậy.
Người lữ khách nhết mép cười một cách đau đớn:
-Nhưng sau khi mình đi cãi tạo, chuyện gì xãy ra nữa?
-Vì chuyện lầm người làm Phượng mắc cỡ với anh, đến ngày anh đi cải tạo, em có khuyên Phượng đi thăm anh, Nhưng Phượng bão chính vì lương tâm đã tự không cho phép gặp anh, cũng chỉ vì chạy theo hư ảo. Chính vì vậy mà Phượng tình nguyện đi thanh niên xung phong đễ quên đi quá khứ.
-Mình không trách Phượng được Lan ạ. Chính mình là người đẩy Phượng vào con đường đó.
-Em không nghĩ vậy, Phượng có sự lựa chọn riêng của Phượng, dù anh có ép cách mấy đi nữa, nếu Phượng không muốn thì cũng không có chuyện gì xãy ra. Nếu anh muốn trách thì chính em là người đáng trách, vì chính em đã đem Phượng đến cái hư ảo đó.
-Nhưng ngày nghe tin mình chết trên đường vượt biên, Phượng đến khóc vói Lan là sao?
-Phượng vẫn còn yêu anh tha thiết, chỉ vì môt lầm lỡ mà Phượng xấu hổ muốn xa lánh anh thôi.
-Sáng nầy nghe Lan nói Phượng bịnh phải đi nhà thương, thế Phượng có sao không Lan?
-Mấy tháng buồn đời, tự trách mình nên đã làm cho Phượng mất ăn, mất ngũ sinh ra kiệt sức. Khi vào bệnh viện, bác sĩ cho vô nước biển và cho ăn uống tẫm bỗ chừng một tuần thì Phượng bình phục hẵn.
Đôi mắt người lữ khách hoàn toàn dịu lại, như vừa được giải thoát lấy mình, bao nhiêu lo lắng cã ngày tan biến hẳn.
-Thế rồi Phượng đi đâu? Lan có biết không?
-Theo em biết thì Phượng có người Cậu ở Nha Trang, gia đình Phượng bán nhà ra đó để chuẩn bị vượt biên với người Cậu.
-Lan có biết Nha Trang mà ở đâu? Người Cậu tên gì không ?
-Theo em biết thì người Cậu đó ngày xưa có quán nem nướng gần chợ Đầm, hình như tên Thông. Thôi mấy anh ăn đi, cá nguội hết rồi kìa.
Sáng hôm sau, người lữ khách nói với bạn mình :
-Hậu ơi, tao đi Nha Trang vài ngày. Tao sẽ trỡ lại thăm mầy trước khi về Mỹ, mầy có muốn gì ngoài Nha Trang không?
Về đến nhà Hậu khoảng 5:30 chiều, sau khi đi thăm Thầy Năm, người lữ khách cảm thấy tâm hồn thanh thản. Rất mừng vì biết Thầy mình còn rất khỏe và còn rất phong độ. Tuy Thầy tuổi đã cao nhưng tinh thần rất minh mẫn. Cái mừng khác to lớn hơn là sắp biết tin người mình yêu năm xưa. Những giọt nước mát lạnh chãy dài khắp thân thể làm tan biết cơn mệt sau nhiều giờ ngồi xe ôm về vùng quê.
Anh vẫn nhớ chuyện đôi ta thật đẹp
Từ những ngày mình cắp sách đến trường
Có những lần em thì thầm âu yếm
Em yêu anh đến hơi thở sau cùng
Em cũng xa, anh không hề trách cứ
Chuyện đôi ta như những cánh phù du
Em hoa trời, cho loài người chiêm ngưỡng
An phận mình, anh cam sống tha hương
Vừa thay quần áo xong xuôi thì Hậu cũng đã về tới, người lữ khách hối hã:
-Tao xong rồi, mầy tắm rữa thay đồ sạch sẽ xong mình đi.
-Làm gì nóng quá vậy ông bạn già?
-Tao sợ Bác Hai chờ lâu.
-Chứ không phải mầy muốn biết tin tức về Phượng hã?
-Thì trước sau gì tao cũng sẽ biết thôi.
Hậu lui cui mở tủ lạnh lấy hai chia bia Sài Gòn ra, mỡ nấp đưa cho người lữ khách một chai.
-Tại sao lại uống bia bây giờ vậy Hậu? Không để bụng lát nữa ăn cơm nhà Bác Hai?
-Ừ, tại tao khát nước quá, mà tao cũng muốn nói chuyện với mầy trước khi đến nhà Lan ăn cơm.
-OK, vậy cũng được, có chuyện gì vậy Hậu?
-Từ đêm qua chắc mầy cũng thấy tao không muốn cho mầy biết chuyện gì xãy ra với Phượng. Cũng từ sáng đến giờ, tao suy nghĩ trước sao gì Cô Lan cũng cho mầy biết, thôi đễ tao chuẫn bị tinh thần mầy trước khi những gì Cô Lan sắp nói.
-Mầy nói cái gì vậy Hậu? Chuyện gì đã xãy ra với Phượng? Mầy cho tao biết ngay đi.
Uống một hớp bia Sài Gòn, Hậu chậm rãi:
-Cái ngày tao đưa mầy đi trình diện đơn vị ở Lai Khê, tao nghĩ thôi thế cũng đựơc, Bình Dương gần Sài Gòn, tao mừng là mầy sẽ có dịp về thăm Phượng nhiều. Nhưng rồi chiến tranh càng ngày càng lớn, mầy vắng bặt nhiều khi cã năm mới về một lần. Có rất nhiều lần tao thấy một ông Thiếu Tá không quân đến nhà Phượng, và cũng nhiều lần tao thấy Phượng lên xe đi với ông không quân đó. Tao không chắc hai người có quan hệ gì với nhau không, nhưng có vẽ thân thiện lắm.
-Ôi, chắc là bà con thân quen trong nhà vậy thôi chứ có gì mà mầy quan trọng vậy?
-Đễ tao nói hết, theo tao biết thì thằng không quân nầy có quen biết chồng Cô Lan, ông Đậm, người hay cho tài xế tới đưa rước Cô Lan đi về ngày xưa. Tao không rõ, nhưng hình như qua Cô Lan giới thiệu, nên Phượng mới biết thằng không quân nầy.
Ngay từ trong sâu thẫm lòng mình, có một cái gì rất khó tã dâng lên, một cái gì bén nhọn đâm vào tim mình, người lữ khách thầm an ũi “Không phải vậy đâu !”
-Chắc không phãi đâu Hậu à, chính Lan sáng nay đã bảo Phượng muốn tự tữ khi nghe tin tao chết trên đường vượt biên mà. Làm gì có chuyện đó.
-Bỗn phận của tao là cho mầy biết đễ chuẩn bị tinh thần trước khi đến nhà Cô Lan. Thôi uống hết chai bia đi rồi mình đi.
Như người máy, người lữ khách đưa chai bia lên tu một hơi cạn, xong mỡ tũ lạnh lấy chai thứ hai, mỡ nấp tu thêm một hơi nữa, dằn mạnh chai xuống bàn:
-Thôi mình đi đi Hậu.
Cã khoãng đường từ nhà Hậu đến Chợ Vườn Chuối, không ai nói một lời. Buỗi tối vắng vẽ, không cần phải gữi xe, Hậu cho xe vô thẵng nhà Lan.
-Hai anh vô nhà đi, mẹ đang chờ anh đấy.
-Cám ơn Cô Lan. Người lũ khách chỉ hé răng trả lời rất gọn. Con kính chào Bác Hai, thưa Bác dạo nầy vẫn khỏe?
-Ờ, Bác dạo nầy cũng yếu lắm con à, đi đứng gì cũng phải có mấy đứa nhỏ nó dẩn chứ không thì té, lớn tuổi rồi con ơi.
-Dạ, Bác có dùng thuốc bổ thêm cho trợ lực không Bác Hai? Con thấy mấy người lớn tuổi bên Mỹ họ dùng nhiều lắm, nếu Bác thích, con gữi về cho Bác dùng.
-Thôi tốn kém lắm cháu à, Bác hay dùng thuốc nam, có ông Thầy thuốc nam ỡ Cái Bè, quê của Bác đó, lâu lâu tụi nó hay về đó hốt mấy chục thang đem về cho Bác uống. Không tốn kém bao nhiêu, vậy mà hay lắm đó cháu, chứ uống thuốc Tây nóng lắm, mà hay bị bón nữa chứ.
-Dạ, thuốc Á Đông mình lúc nào cũng hay hơn.
-Thôi mời hai anh lên lầu thượng - Lan dồn vã - bữa nay em đãi mấy anh trên đó cho có gió mát. Mấy người bên đó về không chịu nỗi không khí nóng ỡ Sài Gòn đâu.
-Thôi hai Cậu đi ăn đi- Bác Hai từ từ khoát tay nói – bữa nay Bác ăn chay cho nên Bác ăn hồi nãy rồi, vã lại tuốt trên lầu thượng lận, Bác đi không nỗi đâu.
-Dạ, tụi con xin phép Bác Hai.
Cã ba cùng trước sau theo nhau lên lầu thượng. Gió thổi nhè nhẹ làm giãm cơn bực của người lữ khách chất chứa nãy giờ từ khi Hậu khai báo. Nó cũng đã dịu bớt rất nhiều khi hầu chuyện với Bác Hai.
-Mấy anh uống rượu gì? Em có bia và rượu mạnh thôi.
-Cô Lan cho tôi bia đi, Hậu mỡ màn.
-Bia cũng được, Lan cho tôi một chai luôn nhe, cám ơn Lan.
Lan đem ba chai Heineken từ tũ lạnh ra đặt lên bàn.
-Bữa nay em phá lệ, uống một chai bia với mấy anh cho vui. Nhất là mừng ông anh việt kiều mới về sau mấy chục năm nay im hơi lặng tiếng. Mình cụng ly cái đi.
-Cám ơn Lan, mình mãi mê bon chen tìm cách sinh sống xứ người nên quên cã quê hương, cho mình xin lỗi nhé.
-Mời mấy anh cầm đũa, món cá lóc nướng trui gói bánh tráng, rau sống, chấm nước mắm me, đây là món đồng quê, bảo đảm là không có bên Mỹ.
-Ui cha, đây là món ruột của mình, Lan đoán được ý mình hay quá.
-Đâu phải Lan đoán đâu, em nhớ ngày xưa anh đi phép về có dẩn em và Phượng đi ăn cá lóc nướng trui õ Ngã Bãy đó.
-Sao tui hổng được mời đi ăn hôm đó vậy cà?
-Mầy lo cặm cụi mài đũng quần trên ghế trường sư phạm Sài Gòn, mỗi lần tìm mầy muốn rát cã mắt. Tao chỉ có vài ngày phép mà biểu tao tìm mầy đi ăn cá lóc nướng trui à?
Hậu cười hì hì nhưng vẫn gắp một miếng cá bỏ vào chén:
-Tao ráng học để khỏi đi quân dịch, khỏi phải chết cho những đám sâu bọ làm người, sống phè phỡn trên xương máu người khác, đó là lý do của tao. Mỗi người có một hoàn cảnh.
-Tao không trách mầy đâu Hậu, tao hiễu hoàn cảnh của mầy. Nhìn sang Cô Lan, người lữ khách bắt đầu ga hỏi:
-Lan nầy, cho mình hỏi Lan nhe, thành thực cho mình biết, đừng nghĩ nó sẽ làm mình buồn, chuyện đã hơn ba mươi năm rồi, mình muốn đóng trang sách cũ lại, nhưng mình chĩ muốn biết chuyện gì đã xãy ra cho Phượng.
Do dự một vài giây, Lan từ từ kễ:
-Những năm anh ở Lai Khê, Phượng có quen một người Thiếu Tá không quân, ít ra bề ngoài ông ấy là Thiếu Tá không quân. Hai người có đi chơi nhiều lần, rồi bất ngờ ông ấy ngõ lời cầu hôn Phượng. Đêm đó Phượng có hỏi ý kiến em, nhưng em bảo Phượng nên liên lạc với anh vì hai người đã có hưa hẹn với nhau từ trước ngày anh nhập ngũ.
-Có, Phượng có mớm lời hỏi khi nào mình sẽ cưới Phượng, mình chỉ giải thích là đời lính của mình sống nay chết mai, rất sợ Phượng trỡ thành góa phụ khi tuổi chỉ mới đôi mươi. Mình vì quá yêu thương Phượng nên không muốn Phượng một ngày nào đó phải đi nhặt xát chồng khi tuổi xuân vừa mới nỡ. Mình quá sợ hải khi nghĩ đến cảnh Phượng góa phụ nuôi con. Yêu Phượng nhiều nhưng mình có nói với Phượng nếu chờ được thì tốt, nếu không thì mình sẽ ráng về uống với Phượng một ly rượu mừng.
-Em cũng có nghe Phượng nói, nhưng rồi hình như đây là định mệnh của Phượng, khi vỡ lẽ ra thì anh chàng thiếu tá không quân chỉ là người tài xế, lái xe cho một ông thiếu tá không quân thật. Mỗi sáng, sau khi chỡ xếp đến sỡ, anh chàng thiếu tá giả này tự gắn lon cho mình lên làm thiếu tá để đi cua gái.
Nãy giờ ngối yên, đến đây Hậu không dằn được nữa:
-Như theo tôi biết, chính chồng của Lan, anh Đậm là người giới thiệu anh chàng thiếu tá dỡm nầy cho Phượng phải không?
-Anh nói đúng, chính hai vợ chồng Lan còn bị lầm thì nói chi Phượng. Ngày xưa, chồng em chuyên mua bán xăng dầu chợ đen do anh thiếu tá dỡm nầy cung cấp, từ chỗ làm ăn quen biết, anh ta muốn em giới thiệu Phượng cho nó, ai có ngờ câu chuyện nó xãy ra bất ngờ như vậy.
Người lữ khách nhết mép cười một cách đau đớn:
-Nhưng sau khi mình đi cãi tạo, chuyện gì xãy ra nữa?
-Vì chuyện lầm người làm Phượng mắc cỡ với anh, đến ngày anh đi cải tạo, em có khuyên Phượng đi thăm anh, Nhưng Phượng bão chính vì lương tâm đã tự không cho phép gặp anh, cũng chỉ vì chạy theo hư ảo. Chính vì vậy mà Phượng tình nguyện đi thanh niên xung phong đễ quên đi quá khứ.
-Mình không trách Phượng được Lan ạ. Chính mình là người đẩy Phượng vào con đường đó.
-Em không nghĩ vậy, Phượng có sự lựa chọn riêng của Phượng, dù anh có ép cách mấy đi nữa, nếu Phượng không muốn thì cũng không có chuyện gì xãy ra. Nếu anh muốn trách thì chính em là người đáng trách, vì chính em đã đem Phượng đến cái hư ảo đó.
-Nhưng ngày nghe tin mình chết trên đường vượt biên, Phượng đến khóc vói Lan là sao?
-Phượng vẫn còn yêu anh tha thiết, chỉ vì môt lầm lỡ mà Phượng xấu hổ muốn xa lánh anh thôi.
-Sáng nầy nghe Lan nói Phượng bịnh phải đi nhà thương, thế Phượng có sao không Lan?
-Mấy tháng buồn đời, tự trách mình nên đã làm cho Phượng mất ăn, mất ngũ sinh ra kiệt sức. Khi vào bệnh viện, bác sĩ cho vô nước biển và cho ăn uống tẫm bỗ chừng một tuần thì Phượng bình phục hẵn.
Đôi mắt người lữ khách hoàn toàn dịu lại, như vừa được giải thoát lấy mình, bao nhiêu lo lắng cã ngày tan biến hẳn.
-Thế rồi Phượng đi đâu? Lan có biết không?
-Theo em biết thì Phượng có người Cậu ở Nha Trang, gia đình Phượng bán nhà ra đó để chuẩn bị vượt biên với người Cậu.
-Lan có biết Nha Trang mà ở đâu? Người Cậu tên gì không ?
-Theo em biết thì người Cậu đó ngày xưa có quán nem nướng gần chợ Đầm, hình như tên Thông. Thôi mấy anh ăn đi, cá nguội hết rồi kìa.
Sáng hôm sau, người lữ khách nói với bạn mình :
-Hậu ơi, tao đi Nha Trang vài ngày. Tao sẽ trỡ lại thăm mầy trước khi về Mỹ, mầy có muốn gì ngoài Nha Trang không?
Comment