TAM TỰ KINH
NHÂN CHI SƠ con người lúc nhỏ
TÍNH BỔN THIỆN bản tính vốn thiện
TÍNH TƯƠNG CẬN tính gần giống nhau
TẬP TƯƠNG VIỄN do học tập nên khác nhau
CẨU BẤT GIÁO nếu không được dạy
TÍNH NÃI THIÊN tính sẽ thay đổi
GIÁO CHI ÐẠO đường lối giáo dục
QUÍ DĨ CHUYÊN quí ở chỗ chuyên tâm
TÍCH MẠNH MẪU tích xưa mẹ của Mạnh Tử
TRẠCH LÂN XƯ chọn láng giềng
TỬ BẤT HỌC con không học
ÐOẠN CƠ TRŨ cắt ngay khung dệt
ÐẬU YẾN SƠN người họ Ðậu ở Yến sơn
HỮU NGHI PHƯƠNG có phương pháp thích nghi
GIÁO NGŨ TỬ dạy năm con trai
DANH CỤ TRƯƠNG đều thành người có tên tuổi
DƯỠNG BẤT GIÁO nuôi mà không dạy
PHỤ CHI QÚA là lỗi của cha
GIÁO BẤT NGHIÊM dạy mà không nghiêm
SƯ CHI ÐỌA là lỗi của thầy
TỬ BẤT HỌC người mà không học
PHI SỞ NGHI không biết lễ nghi cư xử
ẤU BẤT HỌC nhỏ mà không học
LÃO HÀ VI già biết làm gì
NGỌC BẤT TRÁC ngọc mà không mài dũa
BẤT THÀNH KHÍ không thành đồ hữu dụng
NHÂN BẤT HỌC người không học
BẤT TRI LÝ không biết nghĩa lý
VI NHÂN TỬ là con người
PHƯƠNG THIẾU THỜI ngay lúc thiếu thời
THÂN SƯ HỮU thân với thầy và bạn
TẬP LỄ NGHI học tập lễ nghi
HƯƠNG CỬU LINH Hương mới chín tuổi
NĂNG ÔN TỊCH đã biết sưởi ấm chiếu
HIẾU Ư THÂN hiếu với người thân
SỞ ÐƯƠNG CHẤP phải giữ thành thói quen
DUNG TỨ TUẾ Khổng Dung mới 4 tuổi
NĂNG NHƯỢNG LÊ đã biết nhường trái lê
ÐỄ Ư TRƯỞNG bổn phận trẻ đối với người lớn
NGHI TIÊN TRI phải biết từ sớm
ÐẦU HIẾU ÐỄ trước là hiếu
THỨ KIẾN VĂN sau mới đọc sách vở
TRI MỖ SỐ biết số học
THỨC MỖ VĂN hiểu chữ nghiã
NHẤT NHI THẬP một rồi mười
THẬP NHI BÁCH mười rồi trăm
BÁCH NHI THIÊN trăm rồi ngàn
THIÊN NHI VẠN ngàn rồi vạn
TAM TÀI GIẢ ba nguyên lực là
THIÊN ÐỊA NHÂN trời, đất, người
TAM QUANG GIẢ ba nguồn sáng
NHẬT NGUYỆT TINH mặt trời, trăng và sao
TAM CƯƠNG GIẢ ba giềng mối
QUÂN THẦN NGHIÃ nghĩa vua và bầy tôi
PHỤ TỬ THÂN tình cha con
PHU PHỤ THUẬN vợ chồng hòa thuận
VIẾT XUÂN HẠ gọi là xuân, hạ,
VIẾT THU ÐÔNG gọi là thu, đông,
THỬ TỨ THỜI đó là 4 mùa
VẬN BẤT CÙNG chuyển vận không cùng
VIẾT NAM BẮC gọi là nam bắc
VIẾT TÂY ÐÔNG gọi là tây đông
THỬ TỨ PHƯƠNG đó là bốn phương
ỨNG HỒ TRUNG ứng với trung tâm
VIẾT THỦY HỎA gọi là nước, lửa,
MỘC KIM THỔ gỗ, kim khí, đất
THỬ NGŨ HÀNH đó là ngũ hành
BẢN HỒ SỐ làm căn bản cho số
VIẾT NHÂN NGHĨA gọi là nhân nghĩa
LỄ TRÍ TÍN lễ, trí, và tín
THỬ NGŨ THƯỜNG đó là ngũ thường
BẤT DUNG VĂN không được sai lệch
ÐẠO LƯƠNG TÚC thóc, kê, gạo
MẠNH THỬ TẮC lúa mạch, thử và tắc (cái này chưa dịch ra)
THỬ LỤC CỐC đó là sáu loại hạt
NHÂN SỞ THỰC người có thể ăn
MÃ NGƯU DƯƠNG ngựa, bò, dê
KÊ CẨU THỈ gà, chó, heo
THỬ LỤC SÚC đó là 6 súc vật
NHÂN SỞ TỰ người có thể nuôi
VIẾT HỈ NỘ gọi là vui, giận
VIẾT AI CỤ gọi là buồn, sợ
ÁI Ố DỤC yêu, ghét, thích
THẤT TÌNH CỤ đủ bảy (mức độ) tình cảm
BẦU THỔ CÁCH vỏ bầu đất
MỘC THẠCH KIM gỗ, đá, kim khí
TI DỮ TRÚC dây tơ và tre trúc
NÃI BÁT ÂM đó là tám loại âm
CAO TẰNG TỔ kỵ, cụ, ông,
PHỤ NHI THÂN cha tới bản thân
THÂN NHI TỬ bản thân tơí con
TỬ NHI TÔN con rồi tới cháu
TỰ TỬ TÔN từ con cháu
CHÍ HUYỀN TẰNG cho đến cháu chăt chít
NÃI CỮU TỘ gồm có chín đời
NHÂN CHI LUÂN là liên hệ căn bản
PHỤ TỬ ÂN tình cha con
PHU PHỤ TÒNG vợ tùng phục chồng
HUYNH TẮC HỮU làm anh phải thân thiết
ÐỆ TẮC CUNG làm em phải cung kính
TRƯỞNG ẤU TỰ lớn nhỏ theo thứ tự
HỮU DƯ BẰNG thân thiết với bằng hữu
QUÂN TẮC KÍNH vua coi trọng bề tôi
THẦN TẮC TRUNG bề tôi trung với vua
THỬ THẬP NGHI đó là 10 nguyên tắc
NHÂN SỞ ÐỒNG mội người đều như nhau
PHÀM HUẤN MÔNG phàm dạy trẻ
TU GIÃNG CỨU phải giảng giải tìm kiếm
TƯỜNG HUẤN HỔ tường tận các lời dạy
MINH CÚ ÐỘC rõ ràng câu chữ
VI HỌC GIẢ là người có học
TẤT HỮU SƠ tất phải có lúc khởi đầu
TIỂU HỌC CHUNG hết sách Tiểu Học
CHÍ TỨ THƯ tới sách Tứ Thư
LUẬN NGỮ GIẢ sách Luận Ngữ
NHỊ THẬP THIÊN có 20 chương
QUẦN ÐỆ TỬ các đệ tử
KÝ THIỆN NGÔN ghi lại lời tốt lành
MẠNH TỬ GIẢ sách Mạnh Tử
THẤT THIÊN CHỈ chỉ có 7 chương
GIẢNG ÐẠO ÐỨC giảng đạo đức
THUYẾT NHÂN NGHĨA nói chuyện nhân nghĩa
TÁC TRUNG DUNG làm sách Trung Dung
NÃI KHỔNG CẤP là do Khổng Cấp
TRUNG BẤT THIÊN trung là không thiên lệch
DUNG BẤT DỊ dung là không thay đổi
TÁC ÐẠI HỌC làm sách Ðại Học
NÃI TĂNG TỬ là do Tăng Tử
TỰ TU TỀ từ tu thân tề gia
CHÍ BÌNH TRỊ đến trị quốc, bình thiên hạ
HIẾU KINH THÔNG thông hiểu Hiếu Kinh
TỨ THƯ THỤC thành thạo Tứ Thư
NHƯ LỤC KINH thì biết lục kinh
TỬ KHẢ ÐỘC bắt đầu có thể đọc được
THI THƯ DỊCH Kinh Thi, Thư, Dịch
LỄ XUÂN THU Lễ Ký và Xuân Thu
HIỆU LỤC KINH gọi là Lục Kinh
ÐƯƠNG GIẢNG CẦU phải được giảng giải và nghiên cứu
HỮU LIÊN SƠN có (kinh Dịch) của Liên Sơn
HỮU QUI TÀNG của Qui Tàng
HỮU CHU DỊCH của Kinh Chu
TAM DỊCH XƯƠNG tường tận cả 3 Kinh Dịch đó
HỮU ÐIỂN MÔ có điển cố, kế sách
HỮU HUẤN CÁO có Huấn lệnh, Cáo lệnh
HỮU THỆ MỆNH có Thệ mệnh lệnh
THƯ CHI ÁO sách rất thâm sâu
NGÃ CHÂU CÔNG ngài Châu Công của ta
TÁC CHU LỄ làm sách Chu Lễ
TRƯỚC LỤC QUAN cùng sách Lục Quan
TỒN TRỊ THỂ bảo tồn thể chế trị nước
ÐẠI TIỂU TẠI anh em họ Tại
CHÚ LỄ KÝ chú thích sách Lễ Ký
THUẬT THÁNH NGÔN thuật lại lời thánh hiền
LỄ NHẠC BỊ hoàn tất Lễ Nhạc
VIẾT QUỐC PHONG nói về Quốc Phong
VIẾT NHÃ TỤNG nói về Nhã và Tụng
HIỆU TỨ THI là 4 phần của Kinh Thi
ÐƯƠNG PHÓNG VỊNH nên ngâm đọc
NHÂN CHI SƠ con người lúc nhỏ
TÍNH BỔN THIỆN bản tính vốn thiện
TÍNH TƯƠNG CẬN tính gần giống nhau
TẬP TƯƠNG VIỄN do học tập nên khác nhau
CẨU BẤT GIÁO nếu không được dạy
TÍNH NÃI THIÊN tính sẽ thay đổi
GIÁO CHI ÐẠO đường lối giáo dục
QUÍ DĨ CHUYÊN quí ở chỗ chuyên tâm
TÍCH MẠNH MẪU tích xưa mẹ của Mạnh Tử
TRẠCH LÂN XƯ chọn láng giềng
TỬ BẤT HỌC con không học
ÐOẠN CƠ TRŨ cắt ngay khung dệt
ÐẬU YẾN SƠN người họ Ðậu ở Yến sơn
HỮU NGHI PHƯƠNG có phương pháp thích nghi
GIÁO NGŨ TỬ dạy năm con trai
DANH CỤ TRƯƠNG đều thành người có tên tuổi
DƯỠNG BẤT GIÁO nuôi mà không dạy
PHỤ CHI QÚA là lỗi của cha
GIÁO BẤT NGHIÊM dạy mà không nghiêm
SƯ CHI ÐỌA là lỗi của thầy
TỬ BẤT HỌC người mà không học
PHI SỞ NGHI không biết lễ nghi cư xử
ẤU BẤT HỌC nhỏ mà không học
LÃO HÀ VI già biết làm gì
NGỌC BẤT TRÁC ngọc mà không mài dũa
BẤT THÀNH KHÍ không thành đồ hữu dụng
NHÂN BẤT HỌC người không học
BẤT TRI LÝ không biết nghĩa lý
VI NHÂN TỬ là con người
PHƯƠNG THIẾU THỜI ngay lúc thiếu thời
THÂN SƯ HỮU thân với thầy và bạn
TẬP LỄ NGHI học tập lễ nghi
HƯƠNG CỬU LINH Hương mới chín tuổi
NĂNG ÔN TỊCH đã biết sưởi ấm chiếu
HIẾU Ư THÂN hiếu với người thân
SỞ ÐƯƠNG CHẤP phải giữ thành thói quen
DUNG TỨ TUẾ Khổng Dung mới 4 tuổi
NĂNG NHƯỢNG LÊ đã biết nhường trái lê
ÐỄ Ư TRƯỞNG bổn phận trẻ đối với người lớn
NGHI TIÊN TRI phải biết từ sớm
ÐẦU HIẾU ÐỄ trước là hiếu
THỨ KIẾN VĂN sau mới đọc sách vở
TRI MỖ SỐ biết số học
THỨC MỖ VĂN hiểu chữ nghiã
NHẤT NHI THẬP một rồi mười
THẬP NHI BÁCH mười rồi trăm
BÁCH NHI THIÊN trăm rồi ngàn
THIÊN NHI VẠN ngàn rồi vạn
TAM TÀI GIẢ ba nguyên lực là
THIÊN ÐỊA NHÂN trời, đất, người
TAM QUANG GIẢ ba nguồn sáng
NHẬT NGUYỆT TINH mặt trời, trăng và sao
TAM CƯƠNG GIẢ ba giềng mối
QUÂN THẦN NGHIÃ nghĩa vua và bầy tôi
PHỤ TỬ THÂN tình cha con
PHU PHỤ THUẬN vợ chồng hòa thuận
VIẾT XUÂN HẠ gọi là xuân, hạ,
VIẾT THU ÐÔNG gọi là thu, đông,
THỬ TỨ THỜI đó là 4 mùa
VẬN BẤT CÙNG chuyển vận không cùng
VIẾT NAM BẮC gọi là nam bắc
VIẾT TÂY ÐÔNG gọi là tây đông
THỬ TỨ PHƯƠNG đó là bốn phương
ỨNG HỒ TRUNG ứng với trung tâm
VIẾT THỦY HỎA gọi là nước, lửa,
MỘC KIM THỔ gỗ, kim khí, đất
THỬ NGŨ HÀNH đó là ngũ hành
BẢN HỒ SỐ làm căn bản cho số
VIẾT NHÂN NGHĨA gọi là nhân nghĩa
LỄ TRÍ TÍN lễ, trí, và tín
THỬ NGŨ THƯỜNG đó là ngũ thường
BẤT DUNG VĂN không được sai lệch
ÐẠO LƯƠNG TÚC thóc, kê, gạo
MẠNH THỬ TẮC lúa mạch, thử và tắc (cái này chưa dịch ra)
THỬ LỤC CỐC đó là sáu loại hạt
NHÂN SỞ THỰC người có thể ăn
MÃ NGƯU DƯƠNG ngựa, bò, dê
KÊ CẨU THỈ gà, chó, heo
THỬ LỤC SÚC đó là 6 súc vật
NHÂN SỞ TỰ người có thể nuôi
VIẾT HỈ NỘ gọi là vui, giận
VIẾT AI CỤ gọi là buồn, sợ
ÁI Ố DỤC yêu, ghét, thích
THẤT TÌNH CỤ đủ bảy (mức độ) tình cảm
BẦU THỔ CÁCH vỏ bầu đất
MỘC THẠCH KIM gỗ, đá, kim khí
TI DỮ TRÚC dây tơ và tre trúc
NÃI BÁT ÂM đó là tám loại âm
CAO TẰNG TỔ kỵ, cụ, ông,
PHỤ NHI THÂN cha tới bản thân
THÂN NHI TỬ bản thân tơí con
TỬ NHI TÔN con rồi tới cháu
TỰ TỬ TÔN từ con cháu
CHÍ HUYỀN TẰNG cho đến cháu chăt chít
NÃI CỮU TỘ gồm có chín đời
NHÂN CHI LUÂN là liên hệ căn bản
PHỤ TỬ ÂN tình cha con
PHU PHỤ TÒNG vợ tùng phục chồng
HUYNH TẮC HỮU làm anh phải thân thiết
ÐỆ TẮC CUNG làm em phải cung kính
TRƯỞNG ẤU TỰ lớn nhỏ theo thứ tự
HỮU DƯ BẰNG thân thiết với bằng hữu
QUÂN TẮC KÍNH vua coi trọng bề tôi
THẦN TẮC TRUNG bề tôi trung với vua
THỬ THẬP NGHI đó là 10 nguyên tắc
NHÂN SỞ ÐỒNG mội người đều như nhau
PHÀM HUẤN MÔNG phàm dạy trẻ
TU GIÃNG CỨU phải giảng giải tìm kiếm
TƯỜNG HUẤN HỔ tường tận các lời dạy
MINH CÚ ÐỘC rõ ràng câu chữ
VI HỌC GIẢ là người có học
TẤT HỮU SƠ tất phải có lúc khởi đầu
TIỂU HỌC CHUNG hết sách Tiểu Học
CHÍ TỨ THƯ tới sách Tứ Thư
LUẬN NGỮ GIẢ sách Luận Ngữ
NHỊ THẬP THIÊN có 20 chương
QUẦN ÐỆ TỬ các đệ tử
KÝ THIỆN NGÔN ghi lại lời tốt lành
MẠNH TỬ GIẢ sách Mạnh Tử
THẤT THIÊN CHỈ chỉ có 7 chương
GIẢNG ÐẠO ÐỨC giảng đạo đức
THUYẾT NHÂN NGHĨA nói chuyện nhân nghĩa
TÁC TRUNG DUNG làm sách Trung Dung
NÃI KHỔNG CẤP là do Khổng Cấp
TRUNG BẤT THIÊN trung là không thiên lệch
DUNG BẤT DỊ dung là không thay đổi
TÁC ÐẠI HỌC làm sách Ðại Học
NÃI TĂNG TỬ là do Tăng Tử
TỰ TU TỀ từ tu thân tề gia
CHÍ BÌNH TRỊ đến trị quốc, bình thiên hạ
HIẾU KINH THÔNG thông hiểu Hiếu Kinh
TỨ THƯ THỤC thành thạo Tứ Thư
NHƯ LỤC KINH thì biết lục kinh
TỬ KHẢ ÐỘC bắt đầu có thể đọc được
THI THƯ DỊCH Kinh Thi, Thư, Dịch
LỄ XUÂN THU Lễ Ký và Xuân Thu
HIỆU LỤC KINH gọi là Lục Kinh
ÐƯƠNG GIẢNG CẦU phải được giảng giải và nghiên cứu
HỮU LIÊN SƠN có (kinh Dịch) của Liên Sơn
HỮU QUI TÀNG của Qui Tàng
HỮU CHU DỊCH của Kinh Chu
TAM DỊCH XƯƠNG tường tận cả 3 Kinh Dịch đó
HỮU ÐIỂN MÔ có điển cố, kế sách
HỮU HUẤN CÁO có Huấn lệnh, Cáo lệnh
HỮU THỆ MỆNH có Thệ mệnh lệnh
THƯ CHI ÁO sách rất thâm sâu
NGÃ CHÂU CÔNG ngài Châu Công của ta
TÁC CHU LỄ làm sách Chu Lễ
TRƯỚC LỤC QUAN cùng sách Lục Quan
TỒN TRỊ THỂ bảo tồn thể chế trị nước
ÐẠI TIỂU TẠI anh em họ Tại
CHÚ LỄ KÝ chú thích sách Lễ Ký
THUẬT THÁNH NGÔN thuật lại lời thánh hiền
LỄ NHẠC BỊ hoàn tất Lễ Nhạc
VIẾT QUỐC PHONG nói về Quốc Phong
VIẾT NHÃ TỤNG nói về Nhã và Tụng
HIỆU TỨ THI là 4 phần của Kinh Thi
ÐƯƠNG PHÓNG VỊNH nên ngâm đọc
Comment