Không mấy khi cuộc đời trôi ngược lại dòng nước, dòng xoáy, dòng suy nghĩ của con người.
Vừa cắt mẩu dây điện thì nó vừa về đến. Đứng nhìn sự tàn nhẫn của sự việc đứt ruột, đau lòng, mà không dám nói. Biết cái tật của bố là cưa đứt đục suốt, không lề mề, dứt khoát, tuy nhiên cũng quá đáng. Cái tính cách cứng ngắc.
đáng chán hơn là đáng yêu. Dù rằng cũng biết chính con mình cũng vậy.
Con bé Phàm bước tới thì bị ông nội chửi ngay:
-Mày phàm ăn tục uống lắm hở.
Thực tế ai cũng muốn những đứa bé chỉ cần một việc là: ăn, uống, chơi bời ngủ, nghỉ là tốt hẳn là quý mến lắm rồi, cái nết giống bố thì ai chẳng thích.
Tuy nhiên. Còn bao điều trăn trở trong cuộc sống mà người bố nào cũng đều muốn, con mình có được hay không được thì bất bình thành ra thường xung đột từ tư tưởng sau sẽ đến hành động.
Cái đáng nói chính là người bố thường phải đại lượng thì đây ngược lại ông bố quá phũ phàng chi chiết, khó nết. Làm như sự việc này truyền từ đời nao. Ông bố xét thấy ngày xưa ông cố nội cũng khó quá đáng qua bài viết (tôi học thuốc bắc). Tuy nhiên lại gặp thời đại mới. Có thể đời cha ông cũng chẳng thể có được kể từ khi máy tính tràn lan trên trái đất thì đa số còn ngược lại mới đúng nghĩa là bây giờ đời cha ông phải học theo con cháu nhiều, tuy nhiên chúng thường thiếu cái lễ phép, nhất là sau khi đi Nhật về nữa.
Có lẽ phần đông các ông cha thuộc đời mới cảm thấy bất lực về đám con cháu chưa thể nào kiểm soát được chúng vì thế hệ đa truyền thông cực kỳ cao cấp này, nên chẳng thể dấu diếm chúng được gì. Nên thường các ngài bất lực giải thích cách nào cũng chẳng hơn được thực tế.
Tiếng xe lịch xịch vừa dứt đã thấy mặt nó xuất hiện. Trêu mẹ:
-Nó ăn khoẻ lắm. Mẹ nói nhìn thẳng vào mặt đứa con:
-Giống như ông nội chửi tao ngày xưa không?
-Chửi làm sao?
-Sao mà nó kêu khổ quá là làm sao. Người mẹ bước đến gần hỏi:
-Sao vậy.
-Ăn no quá. Từ đó trở đi biến và đặt tên cúng cơm của nó biến thằng (Ngoác).
-Chắc cũng gần như vậy. Nói xong ngồi sát cạnh bên mẹ móc túi chìa ra hai lọ thuốc. Bà mẹ hớn hở:
-Tưởng chừng như trên trời rớt xuống vừa mừng vừa tủi muốn khóc nói:
-Tao đang chưa biết bao giờ gửi đi mua được. Vừa trả lời vừa ghẹo mẹ:
-Thì má cứ để ba đi mua được có sao đâu mà.
-Sao thì tao chẳng sợ mà cái ông liều mạng đi thật ấy chứ tưởng ông không dám đi ư? Vừa nói vừa nhìn quanh. Trời mùa tháng năm còn sáng, đêm đến chậm hơn tháng khác, với tính cách mẹ vẫn dục:
-Thôi về sớm đi kẻo nó đòi bố thì kiếm bố đâu ra. Muốn khoe con gái:
-Cái chân nó sắp biết nhoài giống như con rắn hổ mang giơ đầu lên rung rung. Bà mẹ an ủi như cám ơn con:
-Tháng thứ bảy chuẩn bị lẫy mà. Bà nựng con:
-Nay nó tháng thứ bảy rồi còn chi.
Nghe hai mẹ con đối đáp nghe quá tình. Tôi cố lảng đi để không gian dành riêng thâm sâu, không muốn làm loãng tình mẹ con. Bất chợt bà mẹ hỏi:
-Bây giờ vợ mày nó làm việc gì để sống?
-Bán hàng lại thôi.
-Thế sao không cho nó vào công ty nào cũng được.
-Không, con chưa muốn, lại với số lương của con cũng tạm sống qua ngày đã, bao giờ có nhà cố định sẽ tính.
Thực ra bên bố mẹ vợ cũng đã nói cho một miếng đất làm nhà rồi, nhưng theo lời khuyên của đứa em trai nên chưa thể, vẫn còn giữ đấy, còn bên nhà bố chưa thích hợp vì ba lẽ: quá chật chội, còn nhiều em, không muốn tương tranh với chúng. Những suy nghĩ này cũng làm cho lòng nó bận rộn hơn nhiều như khi còn độc thân.
Tuy nhiên cái chính là bên đàng gái thường lôi cuốn con rể về bên đó để thuận ý mình. Mà con trai thường tránh bố mẹ đẻ bởi vì hay mắng chửi từ xưa đã bị kéo dài rồi chưa có cớ để thoát, nhân dịp thì chạy lấy thân chẳng lo âu gì nữa.
Trong lòng chẳng lo âu chi để thoải mái cái đầu về những chuyện vây quanh như:
Thì cứ tạm thời để cái máy giặt và cái scaner, mođum ADSL cho ba cái đã thì đâu còn đấy. Giời. Má cứ lo cho ba, cho mấy đứa xong rồi đi, lại làm công ty có sao ai nói chi nào, nghĩ có sống thêm được mấy năm nữa hở má. Đứa con còn nói thêm:
-Thuốc hex hex chỉ còn có mấy viên, cứ uống tạm đã. Không có thứ thuốc nào thay thế được đâu, đừng nghĩ vớ nghĩ vẫn là sẽ đổi thuốc nhé. Hổng có đâu. Thằng cháu nội lơn tơn bước vào nói:
-Con nói bà thấy chưa, chỉ có mấy món ếch (apo trihex), ma (madopa), cao lắm ông mang theo ạc (arcalion) hay thêm vào thuốc chích tẹc (ternerrin), hoặc bi (bicofor) là cùng. Hoàn toàn thuốc đặc trị chứng pakinson của mẹ.
Tôi bước lên chiếc xe hàn của nó đi vào nhà ông bạn cảm thấy chiếc xe cũ cà tàng quá. Thế thời phải thế. Đến nhà không thấy anh bạn bèn quay trở về cũng thấy chán.
Tiết trời miền nam nóng nhiều hơn miền bắc, kèm theo thêm hiện tượng anina hay anino gì đó, tôi chỉ nhớ hiện tượng nhiệt độ cao hơn hoặc xuống thấp hơn so với mặt biển năm độ bách phân.
Tuy nhiên đối với mấy đứa con tôi cảm thấy tính cách nhân từ của đứa con trai thứ ba. Đó là cái tốt, tuy nhiên với người thì chưa biết đâu mà lường.
Dù sao cũng hãnh diện với chính nó làm cho lòng vơi bớt bao băn khoăn sau khi thằng lớn qua đi trong bao tiếc thương.
Những lúc đó lòng tôi chùng xuống chỉ nghĩ một cách quẩn quanh nếu như thế này như thế nọ và cu ki suốt những tháng ngày còn lại. Nói đúng hơn đó cũng như tâm bệnh mà tôi và bà nhà cùng đồng cảnh ngộ. Tôi suy nghĩ tại sao tôi chẳng qua đi thay cho cả một đời trai trẻ của chúng mà ông trời bắt tôi phải sống nặng nề không lối thoát. Làm không được, ăn không được, ngồi không được chẳng làm chi cả thế hai chúng biết làm chi đây.
Cùng lúc đó có hai đứa con gái. Đứa lớn sống bát nháo, bừa bãi, không thuộc diện biết áp dụng sự có học vào cuộc sống, hình như quá lậm vào tình yêu, không biết mở mắt còn trách móc những câu vô duyên như:
-Tiêu tiền như lá mít, hoặc chê bai cho má ăn như thú vật. Những câu nói vô học quá chừng càng suy nghĩ càng buồn. Đứa thứ hai cu ky chỉ biết mình giống như mấy ông bà hay thường nói:
-Mấy thằng con lẫu nó chỉ biết chính bản thân nó, mặc dù tôi không mấy cùng ý.
Những cái quá tệ đó làm tăng bệnh hoạn trong hai thân già. Dù tuổi chẳng bao nhiêu, nó đánh vào cân não làm chúng tôi trở thành kẻ chẳng sống thêm nữa. Cái khổ muốn chết cũng không được, người mẹ cứng ngắc chân tay chẳng thể làm được bất kỳ. Còn bố thì khủng hoảng tâm thần quên sau, quên trước, nhất là sau khi không còn làm được việc nữa chúng ranh mãnh mang những đồ quần áo dù mới mua nhưng không vừa ý thôi thì đem biếu cho hết nhưng không chẳng tha thiết gì bạn bè cuộc sống bên cạnh có cha mẹ. Còn suy nghĩ thiển cận nhất là khi chưa hiểu biết về tính dục. Tôi những tưởng đã bị hư đi, sau khi dám qua Thái về. Bà mẹ hoảng loạn vì con gái thứ hai cuky chẳng chịu nhìn nhõi. Tôi quát to:
-Đừng có thái độ ăn xin nữa. Bà nên biết rằng sau khi cho chúng ra đời, chúng sống được như vậy là qua tốt rồi, lo chi cho khổ thân già, thân tôi nữa.
Trong những ngày sau này tôi và bà cũng không mấy khỏe, thấy chúng sống mà ham, tuy nhiên chẳng muốn tiếp tục khổ mãi chưa có kế sách.
Đứa con dâu chưa làm dâu được mấy ngày đã cuốn khỏi. Tuy rằng cả hai chúng tôi buồn nhưng vì vừa lòng hai đứa, lại cả xóm xúm vào chi chiết. Tôi nghĩ:
-Chuyện này là chuyện riêng tuy nhiên đời chúng chưa học được những bài học đó, chưa biết xóm giềng là chi vì xưa có câu:
-Bán anh em xa, mua xóm láng giềng gần.
Khổ nỗi hai bố mẹ không biết ra làm sao nữa. Cái xóm láng giềng đây bao gồm cả họ hàng, loại:
-Khi vui thì vỗ tay vào, đến khi hoạn nạn thì nào thấy ai.
Đời là thế, không đáng trách ai cả kể cả con mình. Sống chưa phát huy cái nhân mà chỉ phát huy cái tôi thì thường vậy cả. Bước vào câu chuyện này ta phải nói đến phần triết lý lôi thôi. Sống thành người cái đã khó, đừng dậy bảo ai tôn giáo nào đi chùa hoặc nhà thờ ở đâu.
Ta hãy vững chắc là ở ngay trong cuộc sống. Đó chính là phần thưởng của ta được hưởng, thế thôi. Những điều dài dòng này thường thì chúng tôi chẳng lưu tâm mấy mà chỉ chú ý sống thường theo cách sống dễ dàng, thoải mái, vì với công việc trong các công ty đã cuốn hút, làm mất hết bao nhiêu thời gian rồi thì mọi sự phiên phiến thôi.
Trong thực tiễn thì không được vì phải giữ gìn cung cách, lối sống, xử thế, ăn chơi, giao lưu như thế nào, sẽ đưa đến những điều ngoài ra làm sao. Ngoài ra còn phải làm gương cho những người phía sau nữa, rồi đến con cái sau.
Cái này sau, tự tính sớm quá chi cho mệt mỏi đối với cái đầu.
Thực ra chính bản thân tôi đã cuốn hút bao nhiêu người rồi nhưng sợ làm vậy mai sau lũ chúng mất gốc. Tuy nhiên đó là chuyện người tạm gác cho tâm hồn thơ thới. Cứ cái gì giải quyết được thì làm ngay còn không thì cứ để đó suy nghĩ đôi chút cũng xong ngay, chẳng phải chi.
Chuyện đáng nói là khi vợ chồng mới thành đạt được cái tiệm net thì những sự cố tuần tự xẩy ra theo. Việc đầu tiên là thằng con ông chú nó rớt sau khi học trung cấp vừa tốt nghiệp không đậu nên bị stress, bố cứ chi chiết con làm chính nó càng tăng bệnh thêm.
Đang trông coi cửa tiệm vào ngày nghỉ. Nó nhẩy bổ qua đánh vào mặt của cô vợ, thường ngồi ngay trước cửa. Thấy vậy, bênh vợ đứng lên gây gổ với nó ai ngờ nó đã chuẩn bị đã tháo cái kéo thủ sẵn từ bao giớ đâm vào đầu hai nhát nhưng chưa bị thương nặng chỉ xây xát, khâu lại mà thôi. Đó là chuyện may, còn sau này nghe theo ý chủ nhân đã uống ruợu về bị cô chửi.
Tức quá đấm bể miếng kiếng của thùng đựng đá lạnh. Đó là cớ để chuồn khỏi về bên nhà vợ ở.
Ôi đúng là thiên đường ở đó mà cũng địa ngục ở đó, chuyện không dựng thành có hay ngược lại có dựng thành không.
Còn cái thằng lớn thường gói là thằng béo cũng gây gỗ vpới em gái đấm bể mặt kiếng cửa phòng của nó.
Của đáng tội, thường tình thì ai cũng thế thôi nhưng khi đã được giao trọng trách cai quản căn nhà vì bố mẹ không còn ý thức gì nữa do bệnh hoạn xẩy đến.
Cái đáng để học và học cho kỹ là:
-Bán anh em xa mua xóm giềng gần. Ngoài ra còn phải thích nghi mỗi lối sống mỗi khác mình phải tự thích nghi với chúng. Ngoài ra còn tập làm quen khu xóm mới, nơi ở mới, nói chung ngoài ra còn phong cách xử thế của người có học.
Tôi nay yếu rồi tuy nhiên tinh thần rất mạnh mẽ. Thường khuyên các con:
-Hãy tự bảo vệ chính bản thân mình tránh khỏi bị những phiền toái xờm bơm xâm nhập, ngoài ra đó là đặc thù của kẻ trí. Cốt lõi của cuộc sống đậm đặc vật chất tuy nhiên cạnh đó còn chính là tình người, biết thương yêu mến nhau. Đây không còn phải là thứ kinh thánh ra rả hàng ngày trên môi miệng đọc như vẹt chỉ thỏa mãn cung cách của người có đạo lại thiếu chất nhân chỉ làm người thôi mà khó hơn mà thường có trong chính bản thân thằng dốt là căn cơ.
Người mẹ thường ca tụng thằng con:
-Cái thằng dốt mà có hậu.
-Thực ra không bừa bãi mọi việc, cũng đâu vào đấy rồi.
Tôi nín thinh mỉm cười dấu sau bước đi nhanh.
Thăm mẹ xong kiếm đường chuồn đi nhậu. Bà mẹ lủm bủm trong cổ họng:
-Nó còn được chán.
Dù sao cũng là anh lớn sau thằng béo, lại biết cha mẹ và biết quên, bỏ ngay những gì không cần thiết. Đỡ nặng mình.
Tôi càng nghĩ đến ông Quảng thường ngồi nhìn trần nhà với những xương gỗ trơ trọi xưa kia.
Và nghĩ đến mọi chuyện xưa.
Tôi tự cười nhẹ chỉ riêng mình và hài lòng với chúng.
Thằng dốt mà có hậu với mẹ.
ST ! ( Tác Giả: Thái San )
Vừa cắt mẩu dây điện thì nó vừa về đến. Đứng nhìn sự tàn nhẫn của sự việc đứt ruột, đau lòng, mà không dám nói. Biết cái tật của bố là cưa đứt đục suốt, không lề mề, dứt khoát, tuy nhiên cũng quá đáng. Cái tính cách cứng ngắc.
đáng chán hơn là đáng yêu. Dù rằng cũng biết chính con mình cũng vậy.
Con bé Phàm bước tới thì bị ông nội chửi ngay:
-Mày phàm ăn tục uống lắm hở.
Thực tế ai cũng muốn những đứa bé chỉ cần một việc là: ăn, uống, chơi bời ngủ, nghỉ là tốt hẳn là quý mến lắm rồi, cái nết giống bố thì ai chẳng thích.
Tuy nhiên. Còn bao điều trăn trở trong cuộc sống mà người bố nào cũng đều muốn, con mình có được hay không được thì bất bình thành ra thường xung đột từ tư tưởng sau sẽ đến hành động.
Cái đáng nói chính là người bố thường phải đại lượng thì đây ngược lại ông bố quá phũ phàng chi chiết, khó nết. Làm như sự việc này truyền từ đời nao. Ông bố xét thấy ngày xưa ông cố nội cũng khó quá đáng qua bài viết (tôi học thuốc bắc). Tuy nhiên lại gặp thời đại mới. Có thể đời cha ông cũng chẳng thể có được kể từ khi máy tính tràn lan trên trái đất thì đa số còn ngược lại mới đúng nghĩa là bây giờ đời cha ông phải học theo con cháu nhiều, tuy nhiên chúng thường thiếu cái lễ phép, nhất là sau khi đi Nhật về nữa.
Có lẽ phần đông các ông cha thuộc đời mới cảm thấy bất lực về đám con cháu chưa thể nào kiểm soát được chúng vì thế hệ đa truyền thông cực kỳ cao cấp này, nên chẳng thể dấu diếm chúng được gì. Nên thường các ngài bất lực giải thích cách nào cũng chẳng hơn được thực tế.
Tiếng xe lịch xịch vừa dứt đã thấy mặt nó xuất hiện. Trêu mẹ:
-Nó ăn khoẻ lắm. Mẹ nói nhìn thẳng vào mặt đứa con:
-Giống như ông nội chửi tao ngày xưa không?
-Chửi làm sao?
-Sao mà nó kêu khổ quá là làm sao. Người mẹ bước đến gần hỏi:
-Sao vậy.
-Ăn no quá. Từ đó trở đi biến và đặt tên cúng cơm của nó biến thằng (Ngoác).
-Chắc cũng gần như vậy. Nói xong ngồi sát cạnh bên mẹ móc túi chìa ra hai lọ thuốc. Bà mẹ hớn hở:
-Tưởng chừng như trên trời rớt xuống vừa mừng vừa tủi muốn khóc nói:
-Tao đang chưa biết bao giờ gửi đi mua được. Vừa trả lời vừa ghẹo mẹ:
-Thì má cứ để ba đi mua được có sao đâu mà.
-Sao thì tao chẳng sợ mà cái ông liều mạng đi thật ấy chứ tưởng ông không dám đi ư? Vừa nói vừa nhìn quanh. Trời mùa tháng năm còn sáng, đêm đến chậm hơn tháng khác, với tính cách mẹ vẫn dục:
-Thôi về sớm đi kẻo nó đòi bố thì kiếm bố đâu ra. Muốn khoe con gái:
-Cái chân nó sắp biết nhoài giống như con rắn hổ mang giơ đầu lên rung rung. Bà mẹ an ủi như cám ơn con:
-Tháng thứ bảy chuẩn bị lẫy mà. Bà nựng con:
-Nay nó tháng thứ bảy rồi còn chi.
Nghe hai mẹ con đối đáp nghe quá tình. Tôi cố lảng đi để không gian dành riêng thâm sâu, không muốn làm loãng tình mẹ con. Bất chợt bà mẹ hỏi:
-Bây giờ vợ mày nó làm việc gì để sống?
-Bán hàng lại thôi.
-Thế sao không cho nó vào công ty nào cũng được.
-Không, con chưa muốn, lại với số lương của con cũng tạm sống qua ngày đã, bao giờ có nhà cố định sẽ tính.
Thực ra bên bố mẹ vợ cũng đã nói cho một miếng đất làm nhà rồi, nhưng theo lời khuyên của đứa em trai nên chưa thể, vẫn còn giữ đấy, còn bên nhà bố chưa thích hợp vì ba lẽ: quá chật chội, còn nhiều em, không muốn tương tranh với chúng. Những suy nghĩ này cũng làm cho lòng nó bận rộn hơn nhiều như khi còn độc thân.
Tuy nhiên cái chính là bên đàng gái thường lôi cuốn con rể về bên đó để thuận ý mình. Mà con trai thường tránh bố mẹ đẻ bởi vì hay mắng chửi từ xưa đã bị kéo dài rồi chưa có cớ để thoát, nhân dịp thì chạy lấy thân chẳng lo âu gì nữa.
Trong lòng chẳng lo âu chi để thoải mái cái đầu về những chuyện vây quanh như:
Thì cứ tạm thời để cái máy giặt và cái scaner, mođum ADSL cho ba cái đã thì đâu còn đấy. Giời. Má cứ lo cho ba, cho mấy đứa xong rồi đi, lại làm công ty có sao ai nói chi nào, nghĩ có sống thêm được mấy năm nữa hở má. Đứa con còn nói thêm:
-Thuốc hex hex chỉ còn có mấy viên, cứ uống tạm đã. Không có thứ thuốc nào thay thế được đâu, đừng nghĩ vớ nghĩ vẫn là sẽ đổi thuốc nhé. Hổng có đâu. Thằng cháu nội lơn tơn bước vào nói:
-Con nói bà thấy chưa, chỉ có mấy món ếch (apo trihex), ma (madopa), cao lắm ông mang theo ạc (arcalion) hay thêm vào thuốc chích tẹc (ternerrin), hoặc bi (bicofor) là cùng. Hoàn toàn thuốc đặc trị chứng pakinson của mẹ.
Tôi bước lên chiếc xe hàn của nó đi vào nhà ông bạn cảm thấy chiếc xe cũ cà tàng quá. Thế thời phải thế. Đến nhà không thấy anh bạn bèn quay trở về cũng thấy chán.
Tiết trời miền nam nóng nhiều hơn miền bắc, kèm theo thêm hiện tượng anina hay anino gì đó, tôi chỉ nhớ hiện tượng nhiệt độ cao hơn hoặc xuống thấp hơn so với mặt biển năm độ bách phân.
Tuy nhiên đối với mấy đứa con tôi cảm thấy tính cách nhân từ của đứa con trai thứ ba. Đó là cái tốt, tuy nhiên với người thì chưa biết đâu mà lường.
Dù sao cũng hãnh diện với chính nó làm cho lòng vơi bớt bao băn khoăn sau khi thằng lớn qua đi trong bao tiếc thương.
Những lúc đó lòng tôi chùng xuống chỉ nghĩ một cách quẩn quanh nếu như thế này như thế nọ và cu ki suốt những tháng ngày còn lại. Nói đúng hơn đó cũng như tâm bệnh mà tôi và bà nhà cùng đồng cảnh ngộ. Tôi suy nghĩ tại sao tôi chẳng qua đi thay cho cả một đời trai trẻ của chúng mà ông trời bắt tôi phải sống nặng nề không lối thoát. Làm không được, ăn không được, ngồi không được chẳng làm chi cả thế hai chúng biết làm chi đây.
Cùng lúc đó có hai đứa con gái. Đứa lớn sống bát nháo, bừa bãi, không thuộc diện biết áp dụng sự có học vào cuộc sống, hình như quá lậm vào tình yêu, không biết mở mắt còn trách móc những câu vô duyên như:
-Tiêu tiền như lá mít, hoặc chê bai cho má ăn như thú vật. Những câu nói vô học quá chừng càng suy nghĩ càng buồn. Đứa thứ hai cu ky chỉ biết mình giống như mấy ông bà hay thường nói:
-Mấy thằng con lẫu nó chỉ biết chính bản thân nó, mặc dù tôi không mấy cùng ý.
Những cái quá tệ đó làm tăng bệnh hoạn trong hai thân già. Dù tuổi chẳng bao nhiêu, nó đánh vào cân não làm chúng tôi trở thành kẻ chẳng sống thêm nữa. Cái khổ muốn chết cũng không được, người mẹ cứng ngắc chân tay chẳng thể làm được bất kỳ. Còn bố thì khủng hoảng tâm thần quên sau, quên trước, nhất là sau khi không còn làm được việc nữa chúng ranh mãnh mang những đồ quần áo dù mới mua nhưng không vừa ý thôi thì đem biếu cho hết nhưng không chẳng tha thiết gì bạn bè cuộc sống bên cạnh có cha mẹ. Còn suy nghĩ thiển cận nhất là khi chưa hiểu biết về tính dục. Tôi những tưởng đã bị hư đi, sau khi dám qua Thái về. Bà mẹ hoảng loạn vì con gái thứ hai cuky chẳng chịu nhìn nhõi. Tôi quát to:
-Đừng có thái độ ăn xin nữa. Bà nên biết rằng sau khi cho chúng ra đời, chúng sống được như vậy là qua tốt rồi, lo chi cho khổ thân già, thân tôi nữa.
Trong những ngày sau này tôi và bà cũng không mấy khỏe, thấy chúng sống mà ham, tuy nhiên chẳng muốn tiếp tục khổ mãi chưa có kế sách.
Đứa con dâu chưa làm dâu được mấy ngày đã cuốn khỏi. Tuy rằng cả hai chúng tôi buồn nhưng vì vừa lòng hai đứa, lại cả xóm xúm vào chi chiết. Tôi nghĩ:
-Chuyện này là chuyện riêng tuy nhiên đời chúng chưa học được những bài học đó, chưa biết xóm giềng là chi vì xưa có câu:
-Bán anh em xa, mua xóm láng giềng gần.
Khổ nỗi hai bố mẹ không biết ra làm sao nữa. Cái xóm láng giềng đây bao gồm cả họ hàng, loại:
-Khi vui thì vỗ tay vào, đến khi hoạn nạn thì nào thấy ai.
Đời là thế, không đáng trách ai cả kể cả con mình. Sống chưa phát huy cái nhân mà chỉ phát huy cái tôi thì thường vậy cả. Bước vào câu chuyện này ta phải nói đến phần triết lý lôi thôi. Sống thành người cái đã khó, đừng dậy bảo ai tôn giáo nào đi chùa hoặc nhà thờ ở đâu.
Ta hãy vững chắc là ở ngay trong cuộc sống. Đó chính là phần thưởng của ta được hưởng, thế thôi. Những điều dài dòng này thường thì chúng tôi chẳng lưu tâm mấy mà chỉ chú ý sống thường theo cách sống dễ dàng, thoải mái, vì với công việc trong các công ty đã cuốn hút, làm mất hết bao nhiêu thời gian rồi thì mọi sự phiên phiến thôi.
Trong thực tiễn thì không được vì phải giữ gìn cung cách, lối sống, xử thế, ăn chơi, giao lưu như thế nào, sẽ đưa đến những điều ngoài ra làm sao. Ngoài ra còn phải làm gương cho những người phía sau nữa, rồi đến con cái sau.
Cái này sau, tự tính sớm quá chi cho mệt mỏi đối với cái đầu.
Thực ra chính bản thân tôi đã cuốn hút bao nhiêu người rồi nhưng sợ làm vậy mai sau lũ chúng mất gốc. Tuy nhiên đó là chuyện người tạm gác cho tâm hồn thơ thới. Cứ cái gì giải quyết được thì làm ngay còn không thì cứ để đó suy nghĩ đôi chút cũng xong ngay, chẳng phải chi.
Chuyện đáng nói là khi vợ chồng mới thành đạt được cái tiệm net thì những sự cố tuần tự xẩy ra theo. Việc đầu tiên là thằng con ông chú nó rớt sau khi học trung cấp vừa tốt nghiệp không đậu nên bị stress, bố cứ chi chiết con làm chính nó càng tăng bệnh thêm.
Đang trông coi cửa tiệm vào ngày nghỉ. Nó nhẩy bổ qua đánh vào mặt của cô vợ, thường ngồi ngay trước cửa. Thấy vậy, bênh vợ đứng lên gây gổ với nó ai ngờ nó đã chuẩn bị đã tháo cái kéo thủ sẵn từ bao giớ đâm vào đầu hai nhát nhưng chưa bị thương nặng chỉ xây xát, khâu lại mà thôi. Đó là chuyện may, còn sau này nghe theo ý chủ nhân đã uống ruợu về bị cô chửi.
Tức quá đấm bể miếng kiếng của thùng đựng đá lạnh. Đó là cớ để chuồn khỏi về bên nhà vợ ở.
Ôi đúng là thiên đường ở đó mà cũng địa ngục ở đó, chuyện không dựng thành có hay ngược lại có dựng thành không.
Còn cái thằng lớn thường gói là thằng béo cũng gây gỗ vpới em gái đấm bể mặt kiếng cửa phòng của nó.
Của đáng tội, thường tình thì ai cũng thế thôi nhưng khi đã được giao trọng trách cai quản căn nhà vì bố mẹ không còn ý thức gì nữa do bệnh hoạn xẩy đến.
Cái đáng để học và học cho kỹ là:
-Bán anh em xa mua xóm giềng gần. Ngoài ra còn phải thích nghi mỗi lối sống mỗi khác mình phải tự thích nghi với chúng. Ngoài ra còn tập làm quen khu xóm mới, nơi ở mới, nói chung ngoài ra còn phong cách xử thế của người có học.
Tôi nay yếu rồi tuy nhiên tinh thần rất mạnh mẽ. Thường khuyên các con:
-Hãy tự bảo vệ chính bản thân mình tránh khỏi bị những phiền toái xờm bơm xâm nhập, ngoài ra đó là đặc thù của kẻ trí. Cốt lõi của cuộc sống đậm đặc vật chất tuy nhiên cạnh đó còn chính là tình người, biết thương yêu mến nhau. Đây không còn phải là thứ kinh thánh ra rả hàng ngày trên môi miệng đọc như vẹt chỉ thỏa mãn cung cách của người có đạo lại thiếu chất nhân chỉ làm người thôi mà khó hơn mà thường có trong chính bản thân thằng dốt là căn cơ.
Người mẹ thường ca tụng thằng con:
-Cái thằng dốt mà có hậu.
-Thực ra không bừa bãi mọi việc, cũng đâu vào đấy rồi.
Tôi nín thinh mỉm cười dấu sau bước đi nhanh.
Thăm mẹ xong kiếm đường chuồn đi nhậu. Bà mẹ lủm bủm trong cổ họng:
-Nó còn được chán.
Dù sao cũng là anh lớn sau thằng béo, lại biết cha mẹ và biết quên, bỏ ngay những gì không cần thiết. Đỡ nặng mình.
Tôi càng nghĩ đến ông Quảng thường ngồi nhìn trần nhà với những xương gỗ trơ trọi xưa kia.
Và nghĩ đến mọi chuyện xưa.
Tôi tự cười nhẹ chỉ riêng mình và hài lòng với chúng.
Thằng dốt mà có hậu với mẹ.
ST ! ( Tác Giả: Thái San )