Hôm qua post bài, mà quyen mất post mấy hình nầy
Hiện tượng bí ẩn từ “những bức tranh định mệnh”
Các nhà nghiên cứu những hiện tượng bất thường đã phát hiện ra một quy luật kỳ lạ: Nhiều người mẫu của các họa sĩ nổi tiếng đã chết trong hoặc ít năm sau khi họ vẽ xong chân dung. Sau đây là một số ví dụ.
Mona Liza làm mẫu cho Leonardo da Vinci bốn năm, kết quả là đã chết ở tuổi 28.
Francisco de Goya (1746 - 1828)
Retrato de la Duquesa de Alba
Francisco de Goya, 1797
Vợ của họa sĩ Rembrandt, bà Saskya (làm mẫu trong các bức tranh “Diana” và “Flora”), chết năm 30 tuổi. Rembrandt cũng vẽ chân dung các con mình. Kết quả là ba đứa con của ông chết lúc còn nhỏ, đứa thứ tư chết năm 27 tuổi. Người vợ thứ hai của họa sĩ, Hendrike Stoffelds, được mô tả trên nhiều bức tranh, cũng sống không lâu.
Rembrandt (1606-1669)
Saskia en Flore, 1635
Huile sur toile - 123,5 x 97,5 cm
Londres, National Gallery
© National Gallery
Nhà điêu khắc Pháp Auguste Rodin không bao giờ vẽ và nặn tượng vợ mình nên đã sống với bà hạnh phúc trọn đời. Thế nhưng trong các tác phẩm “Nụ hôn”, “Mùa xuân vĩnh cửu” ông đã mô tả tình nhân của mình - Camille Claudel. Sau đó người phụ nữ bất hạnh này đã bị điên và suốt hai mươi năm sống trong nhà thương điên.
Trong hội họa Nga cũng đã xảy ra những trường hợp tương tự. Bà Lopukhina làm mẫu cho họa sĩ Borovikovskiy, đã chết ba năm sau khi hoàn thành bức chân dung. Cậu bé Vasya trong bức tranh “Cỗ xe tam mã” của Perov cũng đã hứng chịu một số phận như vậy. Lúc đầu mẹ cậu định không cho phép cậu ngồi làm mẫu cho họa sĩ, vì sợ cậu sẽ chết.
F.A. Borovsky, 1799
Bức tranh "Cỗ xe tam mã" của Borovikovskiy.
Nhà văn Vsevolod Garshin làm mẫu cho họa sĩ Ilya Repin vẽ bức tranh về Ivan Hung đế giết con trai. Sau khi tác phẩm hoàn thành, Garshin đã nhảy từ cầu thang tầng 4 tự tử.
Nhà văn Vsevolod Garshin
Cuộc sống của bà Nina, vợ họa sĩ Nga Ilya Glazunov, người được họa sĩ rất thích vẽ, cũng kết thúc bi đát. Bà đã nhảy qua cửa sổ tự tử.
Nina in a Fur Coat (Ilya Glazunov, 1954)
Phải chăng có một mối liên hệ nào đó giữa người trong tranh và người làm mẫu?
Nhiều nhà khoa học ở các nước khác nhau đã thử lý giải hiện tượng “những bức tranh định mệnh”. Ví dụ, với sự trợ giúp của ngành nhiệt ký học người ta đã chứng minh được rằng, trong trạng thái cao trào của cảm hứng sáng tạo có một khối năng lượng rất lớn dồn lên não bộ của họa sĩ. Đồng thời khi năng lượng của người họa sĩ dâng cao thì năng lượng sinh học trong não của người mẫu lại đột ngột giảm xuống.
Nhà tâm lý học Nga Oleg Granovskiy cho rằng, một số họa sĩ dường như “đốt cháy” người mẫu của mình, “ăn” năng lượng của họ! Đã từ lâu chúng ta biết rằng những người có ánh mắt chứa nhiều năng lượng có thể vô tình hay hữu ý tác động lên trường sinh học bị suy yếu của người bệnh hay trường sinh học còn yếu của đứa trẻ, làm tê liệt trường sinh học đang hoạt động bình thường của họ.
Các nhà tâm lý học cho rằng, một số họa sĩ có khả năng chẩn đoán bệnh như một bác sĩ. Khi vẽ mặt người, họ có thể nhìn thấy một cách vô thức những triệu chứng bệnh tật hiểm nghèo của người mẫu.
Eduard Bodritskiy, Phó chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga kể: “Hai tuần trước khi nhà thơ, ca sĩ Vysotskiy mất tôi đã vẽ bức chân dung hai người, Vysotskiy và Pushkin. Vysotskiy mặc complê, còn Pushkin mặc bộ quần áo bò, ngoài ra tôi tô mặt Pushkin màu đen. Các đồng nghiệp nói rằng ,qua bút vẽ tôi đã truyền năng lượng của nhà thơ cổ điển sang Vysotskiy và gây ra tai họa cho ông ta.
Lần khác, tôi đã vẽ chân dung một nhà buôn nổi tiếng nhân dịp ngày sinh lần thứ 50. Và hai tháng sau anh ta qua đời. Trái tim tôi thắt lại. Phải chăng tôi có lỗi trong những cái chết đó? Nhưng tôi đã vẽ chân dung hàng trăm người cho đến nay vẫn sống. Ví dụ như chân dung của họa sĩ biếm họa Boris Efimov, ông đã sống 105 tuổi”.
Ngược lại, bà Anna Mikhailova, nhà nghiên cứu nghệ thuật thì cho rằng đôi khi những bức chân dung có ảnh hưởng rất tốt tới số phận của những người được mô tả trên đó. Elena Dyakonova, cô gái Nga 18 tuổi, vào đầu thế kỷ XX đến chữa bệnh lao tại một bệnh viện ở Thụy Sĩ và gặp nhà thơ trẻ Pol Eluar. Nhà thơ trẻ thường xuyên vẽ cô gái và bệnh của cô ta bắt đầu thuyên giảm.
Sau đó Dyakonova làm quen với họa sĩ siêu thực Max Ernst và cũng làm người mẫu cho ông ta. Bác sĩ rất ngạc nhiên: Một cô gái tưởng sắp chết đã trở nên khỏe mạnh. Năm 40 tuổi Elena Dyakonova lấy chồng là họa sĩ nổi tiếng Salvador Dali, người đã vẽ vợ mình hầu như hàng ngày.
Bà Dyakonova qua đời năm 88 tuổi. Một số nhà khoa học chứng minh rằng ở một số người mẫu, năng lượng sinh học trong não cao. Có thể, các họa sĩ đã truyền năng lượng của mình cho họ
Sưu Tầm
Hiện tượng bí ẩn từ “những bức tranh định mệnh”
Các nhà nghiên cứu những hiện tượng bất thường đã phát hiện ra một quy luật kỳ lạ: Nhiều người mẫu của các họa sĩ nổi tiếng đã chết trong hoặc ít năm sau khi họ vẽ xong chân dung. Sau đây là một số ví dụ.
Mona Liza làm mẫu cho Leonardo da Vinci bốn năm, kết quả là đã chết ở tuổi 28.
Leonardo da Vinci (April 15, 1452 - May 2, 1519)
Mona Lisa & Leonardo da Vinci Must Be Smiling About La Joconde's New Home at The Louvre
Nữ quận công Alba - người mẫu của họa sĩ Tây Ban Nha Goya trong các bức “Maja khỏa thân” và “Maja bận trang phục”- đã qua đời ba năm sau khi Goya hoàn thành các họa phẩm này, mặc dù bà nổi tiếng là một người rất khỏe.Mona Lisa & Leonardo da Vinci Must Be Smiling About La Joconde's New Home at The Louvre
Francisco de Goya (1746 - 1828)
Retrato de la Duquesa de Alba
Francisco de Goya, 1797
Vợ của họa sĩ Rembrandt, bà Saskya (làm mẫu trong các bức tranh “Diana” và “Flora”), chết năm 30 tuổi. Rembrandt cũng vẽ chân dung các con mình. Kết quả là ba đứa con của ông chết lúc còn nhỏ, đứa thứ tư chết năm 27 tuổi. Người vợ thứ hai của họa sĩ, Hendrike Stoffelds, được mô tả trên nhiều bức tranh, cũng sống không lâu.
Rembrandt (1606-1669)
Saskia en Flore, 1635
Huile sur toile - 123,5 x 97,5 cm
Londres, National Gallery
© National Gallery
Nhà điêu khắc Pháp Auguste Rodin không bao giờ vẽ và nặn tượng vợ mình nên đã sống với bà hạnh phúc trọn đời. Thế nhưng trong các tác phẩm “Nụ hôn”, “Mùa xuân vĩnh cửu” ông đã mô tả tình nhân của mình - Camille Claudel. Sau đó người phụ nữ bất hạnh này đã bị điên và suốt hai mươi năm sống trong nhà thương điên.
Trong hội họa Nga cũng đã xảy ra những trường hợp tương tự. Bà Lopukhina làm mẫu cho họa sĩ Borovikovskiy, đã chết ba năm sau khi hoàn thành bức chân dung. Cậu bé Vasya trong bức tranh “Cỗ xe tam mã” của Perov cũng đã hứng chịu một số phận như vậy. Lúc đầu mẹ cậu định không cho phép cậu ngồi làm mẫu cho họa sĩ, vì sợ cậu sẽ chết.
F.A. Borovsky, 1799
Bức tranh "Cỗ xe tam mã" của Borovikovskiy.
Nhà văn Vsevolod Garshin làm mẫu cho họa sĩ Ilya Repin vẽ bức tranh về Ivan Hung đế giết con trai. Sau khi tác phẩm hoàn thành, Garshin đã nhảy từ cầu thang tầng 4 tự tử.
Nhà văn Vsevolod Garshin
Cuộc sống của bà Nina, vợ họa sĩ Nga Ilya Glazunov, người được họa sĩ rất thích vẽ, cũng kết thúc bi đát. Bà đã nhảy qua cửa sổ tự tử.
Nina in a Fur Coat (Ilya Glazunov, 1954)
Phải chăng có một mối liên hệ nào đó giữa người trong tranh và người làm mẫu?
Nhiều nhà khoa học ở các nước khác nhau đã thử lý giải hiện tượng “những bức tranh định mệnh”. Ví dụ, với sự trợ giúp của ngành nhiệt ký học người ta đã chứng minh được rằng, trong trạng thái cao trào của cảm hứng sáng tạo có một khối năng lượng rất lớn dồn lên não bộ của họa sĩ. Đồng thời khi năng lượng của người họa sĩ dâng cao thì năng lượng sinh học trong não của người mẫu lại đột ngột giảm xuống.
Nhà tâm lý học Nga Oleg Granovskiy cho rằng, một số họa sĩ dường như “đốt cháy” người mẫu của mình, “ăn” năng lượng của họ! Đã từ lâu chúng ta biết rằng những người có ánh mắt chứa nhiều năng lượng có thể vô tình hay hữu ý tác động lên trường sinh học bị suy yếu của người bệnh hay trường sinh học còn yếu của đứa trẻ, làm tê liệt trường sinh học đang hoạt động bình thường của họ.
Các nhà tâm lý học cho rằng, một số họa sĩ có khả năng chẩn đoán bệnh như một bác sĩ. Khi vẽ mặt người, họ có thể nhìn thấy một cách vô thức những triệu chứng bệnh tật hiểm nghèo của người mẫu.
Eduard Bodritskiy, Phó chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga kể: “Hai tuần trước khi nhà thơ, ca sĩ Vysotskiy mất tôi đã vẽ bức chân dung hai người, Vysotskiy và Pushkin. Vysotskiy mặc complê, còn Pushkin mặc bộ quần áo bò, ngoài ra tôi tô mặt Pushkin màu đen. Các đồng nghiệp nói rằng ,qua bút vẽ tôi đã truyền năng lượng của nhà thơ cổ điển sang Vysotskiy và gây ra tai họa cho ông ta.
Lần khác, tôi đã vẽ chân dung một nhà buôn nổi tiếng nhân dịp ngày sinh lần thứ 50. Và hai tháng sau anh ta qua đời. Trái tim tôi thắt lại. Phải chăng tôi có lỗi trong những cái chết đó? Nhưng tôi đã vẽ chân dung hàng trăm người cho đến nay vẫn sống. Ví dụ như chân dung của họa sĩ biếm họa Boris Efimov, ông đã sống 105 tuổi”.
Ngược lại, bà Anna Mikhailova, nhà nghiên cứu nghệ thuật thì cho rằng đôi khi những bức chân dung có ảnh hưởng rất tốt tới số phận của những người được mô tả trên đó. Elena Dyakonova, cô gái Nga 18 tuổi, vào đầu thế kỷ XX đến chữa bệnh lao tại một bệnh viện ở Thụy Sĩ và gặp nhà thơ trẻ Pol Eluar. Nhà thơ trẻ thường xuyên vẽ cô gái và bệnh của cô ta bắt đầu thuyên giảm.
Sau đó Dyakonova làm quen với họa sĩ siêu thực Max Ernst và cũng làm người mẫu cho ông ta. Bác sĩ rất ngạc nhiên: Một cô gái tưởng sắp chết đã trở nên khỏe mạnh. Năm 40 tuổi Elena Dyakonova lấy chồng là họa sĩ nổi tiếng Salvador Dali, người đã vẽ vợ mình hầu như hàng ngày.
Bà Dyakonova qua đời năm 88 tuổi. Một số nhà khoa học chứng minh rằng ở một số người mẫu, năng lượng sinh học trong não cao. Có thể, các họa sĩ đã truyền năng lượng của mình cho họ
Sưu Tầm
Comment