Ở một số nước, những thực phẩm chứa độc có thể gây chết người vẫn được chế biến thành sơn hào hải vị.
1. Cá nóc :
Chỉ cần một giọt chất độc của loài cá phugu - một loài cá nóc, cơ thể có khả năng bị hoàn toàn tê liệt, sau đó dẫn tới cái chết. Tuy nhiên ở Nhật Bản, loài cá này lại được coi là thực phẩm quý để chế biến món sushi. Chất độc của loài cá nóc phugu có thể gây chết người.
Nghệ thuật chế biến món ăn từ loài cá này được truyền lại hàng trăm năm: Những phần chứa độc tố của cá như trứng, gan cần phải lấy ra thận trọng để nọc độc không ngấm vào thịt cá.
Chỉ cần một sai lầm nhỏ của người đầu bếp sẽ phải trả bằng tính mạng của thực khách. Theo thống kê, hàng năm ở Nhật có hơn 10 trường hợp ngộ độc cá nóc
2. Bạch tuộc :
Bạch tuộc cũng được coi là thực phẩm quý ở Hàn Quốc và Nhật Bản. Bạch tuộc có những râu xúc tua lớn và chúng hay cuốn vào nhau. Khi chế biến, người ta cẩn thận gỡ bỏ các xúc tua và lấy răng trong miệng chúng. Hàng năm, ở Hàn Quốc có khoảng 16 người chết liên có quan tới nghẹn, hóc râu bạch tuộc.
3. Sắn :
Sắn (ở VN, dân gian thường gọi là sắn tàu) được sử dụng ở rất nhiều nước để làm các món ăn truyền thống và làm bột… Tuy nhiên, nếu không ngâm sạch trước khi sử dụng hay chế biến không đúng cách, nó có thể trở thành thực phẩm độc chết người. Rễ và lá sắn chứa chất xianua – một loại chất cực độc.
4. Cóc :
Loài cóc to lớn, rất khỏe – được dân Namibia ví như bò đực là món ăn yêu thích của họ. Những người dân bản địa chỉ lấy phần thịt và vứt bỏ phần da, nội tạng bên trong bởi da và nội tạng của loài cóc trưởng thành chứa chất độc gây hại cho gan người.
5. Quả Ackee :
Ackee là loại quả thường mọc ở Nam Phi và được dùng rộng rãi trong chế biến món ăn ở Iamaika. Bề ngoài, nó rất giống với quả lê chỉ khác là loại quả này có màu đỏ. Nó cần được thu hoạch theo một quy chuẩn thời gian chặt chẽ, đúng vào lúc quả chín đỏ và có thể nhìn thấy hạt ở bên trong. Quả Ackee khi còn xanh hay chín nẫu thì tất cả các phần đều chứa chất độc. Quả chín tới chỉ lấy phần ruột quanh hạt để chế biến món ăn.
6. Sứa biển :
Ở Nhật và một số nơi khác, người ta đã khai thác chế biến sứa biển thành những món ăn ngon. Những xúc tua của sứa chứa nọc độc khi chạm vào cơ thể gây cảm giác rát, ngứa, bỏng. Có loài chứa độc tố cao có thể gây chết người.
Theo KH&ĐS
1. Cá nóc :
Chỉ cần một giọt chất độc của loài cá phugu - một loài cá nóc, cơ thể có khả năng bị hoàn toàn tê liệt, sau đó dẫn tới cái chết. Tuy nhiên ở Nhật Bản, loài cá này lại được coi là thực phẩm quý để chế biến món sushi. Chất độc của loài cá nóc phugu có thể gây chết người.
Nghệ thuật chế biến món ăn từ loài cá này được truyền lại hàng trăm năm: Những phần chứa độc tố của cá như trứng, gan cần phải lấy ra thận trọng để nọc độc không ngấm vào thịt cá.
Chỉ cần một sai lầm nhỏ của người đầu bếp sẽ phải trả bằng tính mạng của thực khách. Theo thống kê, hàng năm ở Nhật có hơn 10 trường hợp ngộ độc cá nóc
2. Bạch tuộc :
Bạch tuộc cũng được coi là thực phẩm quý ở Hàn Quốc và Nhật Bản. Bạch tuộc có những râu xúc tua lớn và chúng hay cuốn vào nhau. Khi chế biến, người ta cẩn thận gỡ bỏ các xúc tua và lấy răng trong miệng chúng. Hàng năm, ở Hàn Quốc có khoảng 16 người chết liên có quan tới nghẹn, hóc râu bạch tuộc.
3. Sắn :
Sắn (ở VN, dân gian thường gọi là sắn tàu) được sử dụng ở rất nhiều nước để làm các món ăn truyền thống và làm bột… Tuy nhiên, nếu không ngâm sạch trước khi sử dụng hay chế biến không đúng cách, nó có thể trở thành thực phẩm độc chết người. Rễ và lá sắn chứa chất xianua – một loại chất cực độc.
4. Cóc :
Loài cóc to lớn, rất khỏe – được dân Namibia ví như bò đực là món ăn yêu thích của họ. Những người dân bản địa chỉ lấy phần thịt và vứt bỏ phần da, nội tạng bên trong bởi da và nội tạng của loài cóc trưởng thành chứa chất độc gây hại cho gan người.
5. Quả Ackee :
Ackee là loại quả thường mọc ở Nam Phi và được dùng rộng rãi trong chế biến món ăn ở Iamaika. Bề ngoài, nó rất giống với quả lê chỉ khác là loại quả này có màu đỏ. Nó cần được thu hoạch theo một quy chuẩn thời gian chặt chẽ, đúng vào lúc quả chín đỏ và có thể nhìn thấy hạt ở bên trong. Quả Ackee khi còn xanh hay chín nẫu thì tất cả các phần đều chứa chất độc. Quả chín tới chỉ lấy phần ruột quanh hạt để chế biến món ăn.
6. Sứa biển :
Ở Nhật và một số nơi khác, người ta đã khai thác chế biến sứa biển thành những món ăn ngon. Những xúc tua của sứa chứa nọc độc khi chạm vào cơ thể gây cảm giác rát, ngứa, bỏng. Có loài chứa độc tố cao có thể gây chết người.
Theo KH&ĐS
Comment