ĐâY là món ăn đặc sản ở miền Bắc
MớI nhìN, là đã muốN " té xỉu " nhưNg người miền Bắc nhìN vào là " thèM nhỏ giải đấY "
ĐâY là vài hình ảNh và bài viết sưu tầm về con Rươi móN ngon của miềN Bắc
Còn gọi là Paloto
Tên khoa học Eunice viridis
Thuộc họ Rươi Nereidae
A. Mô tả con rươi
Rươi là một loại run sống dưới nước bơi dễ dàng trong nước. Rươi trưởng thành dài 60-70mm, bề ngang chừng 5-6mm. Thân hình dẹp với hơn 50 đốt màu hồng, xanh nhạt, nâu nhạt hay màu trắng. Đầu rươi tương đối nhỏ, nhưng mắt lại to. Phần trước của rươi to hơn phần sau trong khi các dốt lại ngắn hơn.
Cơ thể rươi rất đối xứng, lưng và bụng phân biệt rõ ràng. Rươi sống quanh năm dưới đất, trong lớp bùn đáy sông hay trong các ruộng nước. Môi trường sống thích hợp cho rươi là nước phải thật nhạt.
Khi đến thời kỳ sinh sản rươi chui ra khỏi hang, phần sau chứa đầy tế bào sinh dục đứt lìa khỏi phần trước và trôi nhanh lên mặt nước. Chúng bôi tung tăng đây đó, phóng ra vô số trứng hay tinh trùng làm cho mặt nước có màu trắng đục như sữa. Trứng tinh trùng kết hợp với nhau thành một thế hệ mới.
Trong khi đó phần đầu của rươi vẫn sống dưới hang đào sâu đến 30-40cm để tái tạo phần đuôi. Phải đến 1 năm rươi mơi trở lại tình trạng cũ.
Lúc đó phần sau của vô vàn con rươi, đứt ra, trôi lên mặt nước khoảng tử 10 giờ đêm đến 4 giờ sáng để hoàn thành chức năng sinh sản gọi là "hiện tượng Swarming". Đó chính là lúc vớt rươi vì chúng nhiều vô kể nếu không rươi sẽ chết và chìm xuống đay sông.
B. Phân bố và thu hoạch rươi
ở nước ta tại các cửa sông có nhiều loại rươi, ở miền bắc nước ta vào những ngày cuối tháng 9 đầu tháng 10 âm lịch, trời đang thường bỗng mát hẳn, nhiệt độ có khi xuống dưới 250C, vòm trời u ám, có mưa lất phất là dấu hiệu cho biết thời điểm đàn rươi kéo nhau lên mặt nước.
Công dụng: trong nhân dân nhất lá vùng có rươi được coi là nguồn thức ăn bổ, vì nhiều chất đạm, ngoài ra rươi còn là thức ăn cho cá. Tuy nhiên những người có bệnh hen tránh ăn rươi có thể vì rươu có chất gây nên cơn hen.
MớI nhìN, là đã muốN " té xỉu " nhưNg người miền Bắc nhìN vào là " thèM nhỏ giải đấY "
ĐâY là vài hình ảNh và bài viết sưu tầm về con Rươi móN ngon của miềN Bắc
Còn gọi là Paloto
Tên khoa học Eunice viridis
Thuộc họ Rươi Nereidae
A. Mô tả con rươi
Rươi là một loại run sống dưới nước bơi dễ dàng trong nước. Rươi trưởng thành dài 60-70mm, bề ngang chừng 5-6mm. Thân hình dẹp với hơn 50 đốt màu hồng, xanh nhạt, nâu nhạt hay màu trắng. Đầu rươi tương đối nhỏ, nhưng mắt lại to. Phần trước của rươi to hơn phần sau trong khi các dốt lại ngắn hơn.
Cơ thể rươi rất đối xứng, lưng và bụng phân biệt rõ ràng. Rươi sống quanh năm dưới đất, trong lớp bùn đáy sông hay trong các ruộng nước. Môi trường sống thích hợp cho rươi là nước phải thật nhạt.
Khi đến thời kỳ sinh sản rươi chui ra khỏi hang, phần sau chứa đầy tế bào sinh dục đứt lìa khỏi phần trước và trôi nhanh lên mặt nước. Chúng bôi tung tăng đây đó, phóng ra vô số trứng hay tinh trùng làm cho mặt nước có màu trắng đục như sữa. Trứng tinh trùng kết hợp với nhau thành một thế hệ mới.
Trong khi đó phần đầu của rươi vẫn sống dưới hang đào sâu đến 30-40cm để tái tạo phần đuôi. Phải đến 1 năm rươi mơi trở lại tình trạng cũ.
Lúc đó phần sau của vô vàn con rươi, đứt ra, trôi lên mặt nước khoảng tử 10 giờ đêm đến 4 giờ sáng để hoàn thành chức năng sinh sản gọi là "hiện tượng Swarming". Đó chính là lúc vớt rươi vì chúng nhiều vô kể nếu không rươi sẽ chết và chìm xuống đay sông.
B. Phân bố và thu hoạch rươi
ở nước ta tại các cửa sông có nhiều loại rươi, ở miền bắc nước ta vào những ngày cuối tháng 9 đầu tháng 10 âm lịch, trời đang thường bỗng mát hẳn, nhiệt độ có khi xuống dưới 250C, vòm trời u ám, có mưa lất phất là dấu hiệu cho biết thời điểm đàn rươi kéo nhau lên mặt nước.
Công dụng: trong nhân dân nhất lá vùng có rươi được coi là nguồn thức ăn bổ, vì nhiều chất đạm, ngoài ra rươi còn là thức ăn cho cá. Tuy nhiên những người có bệnh hen tránh ăn rươi có thể vì rươu có chất gây nên cơn hen.
Comment