Thông Báo

Collapse
No announcement yet.

Một Kiểng Hai Huê

Collapse
This topic is closed.
X
X
 
  • Chọn Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Một Kiểng Hai Huê



    Chúng ta thường nghe câu nói : Một Kiểng hai huê
    Vậy câu này nghĩa là gi ? , nhớ kèm theo lời giải thích nhen

  • #2
    Nghĩa là vợ chồng fai xa nhau,mổi người làm viec 1 nơi ,fai~ khổng

    Comment


    • #3
      Nguyên Văn Bài Viết Của PhuNhuan View Post
      Nghĩa là vợ chồng fai xa nhau,mổi người làm viec 1 nơi ,fai~ khổng

      Trật lất !!!!

      Comment


      • #4
        Nguyên Văn Bài Viết Của PNL View Post


        Chúng ta thường nghe câu nói : Một Kiểng hai huê
        Vậy câu này nghĩa là gi ? , nhớ kèm theo lời giải thích nhen
        Chào PNL,

        Hình như nguyên bản câu này là "Một cảnh, hai quê!"?.
        Người Việt miền Nam kiêng tên húy của hoàng tử Cảnh (trưởng tử vua Gia Long, chết trẻ vì bệnh đậu mùa). Chữ "quê" phát âm kém chính xác nên PNL nghe thành "Một Kiểng hai huê"!
        Câu này đầu tiên chỉ cảnh gia đình mà vợ chồng, con cái phải xa nhau do người đàn ông phải làm ăn (hay bổ việc quan) xa nhà. Khi ấy, người đàn ông phải phân tâm với vừa vấn đề mưu sinh vừa lo nghĩ đến gia đình nơi quê nhà...
        Ngày xưa nước ta có tục đa thê. Vì thế, sau đó câu này hay được dùng có ý mai mỉa cảnh người đàn ông hai vợ không ở chung với nhau. Ở với/được lòng vợ này thì mất lòng vợ kia...

        cxtd nghĩ, giải thích của PhuNhuan chưa đầy đủ nhưng không thể nói là sai được!
        Không biết PNL và các bạn khác có cao kiến gì cho cxtd được học hỏi thêm?

        cxtd.
        Kẻ a dua với bạo quyền đã chối bỏ tư cách làm "NGƯỜI" của hắn ta! cxtd

        Comment


        • #5
          Nguyên Văn Bài Viết Của Cuxatudo View Post
          Chào PNL,

          Hình như nguyên bản câu này là "Một cảnh, hai quê!"?.
          Người Việt miền Nam kiêng tên húy của hoàng tử Cảnh (trưởng tử vua Gia Long, chết trẻ vì bệnh đậu mùa). Chữ "quê" phát âm kém chính xác nên PNL nghe thành "Một Kiểng hai huê"!
          Câu này đầu tiên chỉ cảnh gia đình mà vợ chồng, con cái phải xa nhau do người đàn ông phải làm ăn (hay bổ việc quan) xa nhà. Khi ấy, người đàn ông phải phân tâm với vừa vấn đề mưu sinh vừa lo nghĩ đến gia đình nơi quê nhà...
          Ngày xưa nước ta có tục đa thê. Vì thế, sau đó câu này hay được dùng có ý mai mỉa cảnh người đàn ông hai vợ không ở chung với nhau. Ở với/được lòng vợ này thì mất lòng vợ kia...

          cxtd nghĩ, giải thích của PhuNhuan chưa đầy đủ nhưng không thể nói là sai được!
          Không biết PNL và các bạn khác có cao kiến gì cho cxtd được học hỏi thêm?

          cxtd.
          CXTD Giải thích chỉ đúng phần sau. PNL không nghe trật tí nào :

          Một kiểng hai huê là ám chỉ Người đàn ông hai vợ. là một câu tục ngữ dân gian từ câu " Một kiểng hai Hoa. "
          Tuy nhiên cho đến đời Vua Minh Mạng vì vợ của Vua Minh Mạng tên là Hoa cho nên đã bị đổi thành Một kiểng hai Huê. có vậy thôi.

          Còn một cảnh hai quê thì lại là 1 câu khác trong rừng tục ngữ dân gian của VN.
          Mà ở đây PNL muốn đố câu " Một kiểng hai huê " chứ không phải " Một cảnh hai quê " câu này quá rõ ràng ý nghĩa rùi

          Comment


          • #6
            Nguyên Văn Bài Viết Của PNL View Post
            CXTD Giải thích chỉ đúng phần sau. PNL không nghe trật tí nào :

            Một kiểng hai huê là ám chỉ Người đàn ông hai vợ. là một câu tục ngữ dân gian từ câu " Một kiểng hai Hoa. "
            Tuy nhiên cho đến đời Vua Minh Mạng vì vợ của Vua Minh Mạng tên là Hoa cho nên đã bị đổi thành Một kiểng hai Huê. có vậy thôi.

            Còn một cảnh hai quê thì lại là 1 câu khác trong rừng tục ngữ dân gian của VN.
            Mà ở đây PNL muốn đố câu " Một kiểng hai huê " chứ không phải " Một cảnh hai quê " câu này quá rõ ràng ý nghĩa rùi
            Cảm ơn PNL đã chỉ ra rõ ràng hơn :"Một kiểng hai Hoa". Có lẽ cxtd thiếu xót trong post trước khi quên viết "Một kiểng hai Hoa" là dị bản của " Một cảnh hai quê ". (cxtd nghĩ vậy, không biết có đúng?).
            Tuy nhiên, chúng ta đã cùng đồng ý câu nói ám chỉ người đàn ông hai vợ.
            cxtd chỉ xin bổ túc ẩn ý trong cảnh "người đàn ông hai vợ" là "mà không được thuận hòa". Vì ngày xưa, dù đa thê (thể hiện sự bất công) dư luận xã hội vẫn khắt khe đòi hỏi các bà phải ăn ở thuận hòa với nhau (vô lý, phải không?); Câu này đã được dùng với ý mỉa mai, phê phán của dư luận khắt khe đó mà không nghĩ đến thân phận phụ nữ chịu thiệt trăm bề...
            Kẻ a dua với bạo quyền đã chối bỏ tư cách làm "NGƯỜI" của hắn ta! cxtd

            Comment


            • #7
              Nguyên Văn Bài Viết Của Cuxatudo View Post
              Cảm ơn PNL đã chỉ ra rõ ràng hơn :"Một kiểng hai Hoa". Có lẽ cxtd thiếu xót trong post trước khi quên viết "Một kiểng hai Hoa" là dị bản của " Một cảnh hai quê ". (cxtd nghĩ vậy, không biết có đúng?).
              Tuy nhiên, chúng ta đã cùng đồng ý câu nói ám chỉ người đàn ông hai vợ.
              cxtd chỉ xin bổ túc ẩn ý trong cảnh "người đàn ông hai vợ" là "mà không được thuận hòa". Vì ngày xưa, dù đa thê (thể hiện sự bất công) dư luận xã hội vẫn khắt khe đòi hỏi các bà phải ăn ở thuận hòa với nhau (vô lý, phải không?); Câu này đã được dùng với ý mỉa mai, phê phán của dư luận khắt khe đó mà không nghĩ đến thân phận phụ nữ chịu thiệt trăm bề...
              Hihihi PNL không có phản đói chuyện đàn ông hai vợ. Ba nuôi của PNL có hai vợ. mà hai má ở chung một nhà và rất yêu thương nhau.Ba nuôi chết trước , còn hai ma vẫn ở chung với nhau hòa thuận và các anh chị em rát thương yêu bảo vệ nhau không có chuyện xào xáo gì hết trơn. cho nên PNL không có phản đối gì chuyện hai vợ hết. Còn cái dư luận xã hội chết tiệt chị hại người ta chứ không giúp gì được hết. Hai má nuôi của PNL cũng nhờ biết dẹp dư luận qua một bên nên mới được như vậy.
              Riêng cá nhân PNL thì có nhiều má thì PNL càng thich vì được thương nhiều đâu có sao đâu.

              Comment


              • #8
                bac nói hay quá kiến thức bâc cao quá cho đệ hỏi bac biết hắc bạch công tử không vậy ở dâu tên gì sao lại có biệt danh vậy

                Comment

                Working...
                X