Hôm nay em xin ngạo mạng, sứt một vài chiêu đố anh chị em cô bác anh chị, nhưng em xin báo trước, câu đố này, cực cực kỳ khó, khó lắm kià, noí chung là rất khó, khó dữ lắm, con xin đố, khó lắm đó, con đố đây, con đố nha, khó lắm lắm luôn á , đố anh chị em cô bác chứng minh lám sao cho 2=1, kho dữ lắm nha
Thông Báo
Collapse
No announcement yet.
Câu đố cực kỳ khó
Collapse
This topic is closed.
X
X
-
Nguyên Văn Bài Viết Của thuthao View PostHôm nay em xin ngạo mạng, sứt một vài chiêu đố anh chị em cô bác anh chị, nhưng em xin báo trước, câu đố này, cực cực kỳ khó, khó lắm kià, noí chung là rất khó, khó dữ lắm, con xin đố, khó lắm đó, con đố đây, con đố nha, khó lắm lắm luôn á , đố anh chị em cô bác chứng minh lám sao cho 2=1, kho dữ lắm nha
Đúng chưa nhóc ?Sống trong đời sống cần có một tấm lòng . Để làm gì em biết không ?. . . Để gió cuốn đi . . . để gió cuốn đi . . .
Comment
-
Nguyên Văn Bài Viết Của andy20c View Post
(a-b)^2 = (b-a)^2 cho ra
|a-b| =|b-a|
chứ đâu cho ra được (a-b) = (b-a) đâu?Kẻ a dua với bạo quyền đã chối bỏ tư cách làm "NGƯỜI" của hắn ta! cxtd
Comment
-
Nguyên Văn Bài Viết Của Cuxatudo View PostSai rồi Andy ơi:
(a-b)^2 = (b-a)^2 cho ra
|a-b| =|b-a|
chứ đâu cho ra được (a-b) = (b-a) đâu?
Điều bác CXTD nói hoàn toàn chính xác theo đúng logic toán học .
Nhưng đây là một bài toán ngụy biện mà bác ! ( Kiểu như đố mẹo trong dân gian ấy mà !).
Chứ muôn đời làm gì có 2=1 hả bác ?Sống trong đời sống cần có một tấm lòng . Để làm gì em biết không ?. . . Để gió cuốn đi . . . để gió cuốn đi . . .
Comment
-
Nguyên Văn Bài Viết Của andy20c View Post"Life is like a river, let it flow.
Cuộc đời giống như một dòng sông. Cứ để nó trôi."
Comment
-
Nguyên Văn Bài Viết Của Hiệp Khách View PostBài toán trên qua mắt nhiều người ở chổ thay a=2 và b=1, vì theo đẳng thức a=b thì không thể thay a và b là 2 số khác nhau được !
Thế này nhé, nếu a và b là hai số thực khác nhau, thì cái mệnh đề cuối cùng thế này luôn đúng (?):
a=b hay a, b là số thực (<=> a,b là số thực - Ở câu trên người giải đã bỏ mất trường hợp thứ 2 là a, b là số thực). Tức là nếu gán giá trị a và b cho 2 số thực bất kỳ, thì 2 số đó sẽ rơi vào 1 trong 2 trường hợp: a=b hoặc a khác b, và do đó, nếu gán giá trị a=1, b=2 thì mệnh đề rơi vào trường hợp thứ 2. Một mấu chốt quan trọng ở đâu là mệnh đề or, nghĩa là nếu dịch mệnh đề đó ra ngôn ngữ thường thì câu đó sẽ thế này:
Nếu (a^2 + b^2 = b^2 + a^2) thì chắc chắn rằng (a = b hoặc a,b là số thực nào cũng được.), có thể tóm gọn lại rằng (a,b là số thực nào cũng được). Vì mệnh đề or là một rong 2 cái đúng còn cái kia ko đúng cũng dc, nhưng vì bị đánh lừa nên người ta dễ dàng mặc định rằng bắt buộc a phải bằng b. Thế là bài toán trở trên phức tap.Last edited by _LeaFArT_; 12-09-2007, 12:01 PM.
Comment
-
Nguyên Văn Bài Viết Của _LeaFArT_ View PostHờ... thông cảm cho cái đầu óc tối tăm này vẫn thấy có vấn đề. Vấn đề là ở chỗ, không thế vào lúc đã chứng minh mà thế lúc nó còn ở dạng a^2 + b^2 = b^2 + a^2. Nếu thế vào lúc đó thì xem ra hoàn toàn hợp lệ, nhưng lại một lần nữa, vấn đề không phải vậy
Thế này nhé, nếu a và b là hai số thực khác nhau, thì cái mệnh đề cuối cùng thế này luôn đúng (?):
a=b hay a, b là số thực (<=> a,b là số thực - Ở câu trên người giải đã bỏ mất trường hợp thứ 2 là a, b là số thực). Tức là nếu gán giá trị a và b cho 2 số thực bất kỳ, thì 2 số đó sẽ rơi vào 1 trong 2 trường hợp: a=b hoặc a khác b, và do đó, nếu gán giá trị a=1, b=2 thì mệnh đề rơi vào trường hợp thứ 2. Một mấu chốt quan trọng ở đâu là mệnh đề or, nghĩa là nếu dịch mệnh đề đó ra ngôn ngữ thường thì câu đó sẽ thế này:
Nếu (a^2 + b^2 = b^2 + a^2) thì chắc chắn rằng (a = b hoặc a,b là số thực nào cũng được.), có thể tóm gọn lại rằng (a,b là số thực nào cũng được). Vì mệnh đề or là một rong 2 cái đúng còn cái kia ko đúng cũng dc, nhưng vì bị đánh lừa nên người ta dễ dàng mặc định rằng bắt buộc a phải bằng b. Thế là bài toán trở trên phức tap.
Đọc xong Andy thấy phức tạp thiệt ! Andy vừa giải xong nhưng bi giờ thì hông hiểu gì hít !?!?
Sống trong đời sống cần có một tấm lòng . Để làm gì em biết không ?. . . Để gió cuốn đi . . . để gió cuốn đi . . .
Comment
Comment