Xin giúp đỡ thiếu phụ bất hạnh Trần Huỳnh Mai
Chị Trần Huỳnh Mai, sinh 26/10/1942 tại Cần Thơ, trong một gia đình có 7 anh em (5 trai, 2 gái). Chị là con trưởng.
Cha: Trần văn Khải, giáo viên ở Kiên Giang sau chuyển về dạy trường tiểu học Tân An – Cần Thơ.
Mẹ: Nguyễn thị Thiệu, nội trợ.
Chị học chương trình tiểu học tại trường Nữ Kiên Giang.
Thời gian nầy chị quen 1 bạn trai học cùng cấp nhưng học bên trường Nam tên Lê huỳnh Xuân, sinh 25/11/1941. Anh Xuân là con trai trưởng của 1 chủ tiệm may ở Kiên Giang. Anh còn 2 em : 1 trai và 1 gái.
Đậu tiểu học, nhưng rớt kỳ thi vào đệ thất trường trung học Nguyễn trung Trực, chị Mai theo cha về Cần Thơ học lớp Tiếp liên và đậu vào trường trung học Phan thanh Giản vào năm sau (1956). Anh Xuân thì năm trước đã đậu ngay vào đệ thất trường NTT, với điểm số khá cao.
Thời gian chị Mai học đệ thất đến đệ nhị, anh Xuân cứ vài tháng về Cần Thơ thăm người bạn gái 1 lần. Và mỗi dịp nghỉ hè đều xin gia đình xuống Cần Thơ ôn tập, học thêm để gặp mặt người thương.
Năm 1962, anh Xuân đậu Tú Tài I và ngay lập tức đi khóa 12 SQTB/TĐ, trong lúc chị Mai chuẩn bị vào lớp đệ nhị.
Học quân sự tại Thủ Đức, sau các tuần lễ huấn nhục, anh Xuân gởi về ông Khải (cha cô Mai) một lá thư dài, đại ý :”Bác ơi ! bác ráng dẫn Huỳnh Mai lên cho con thăm, con nhớ em quá… học không vô. Em Mai không đến, con chắc chắn rớt ra Trung sĩ …”. Ông già cứ 1 hay 2 tuần là phải dẫn con gái cưng cho chàng SVSQ hào hoa nẩy thăm viếng…
Tốt nghiệp quân trường TĐ, anh Xuân nhận SVL về Sư đoàn I ở Huế, làm huấn luyện viên TTHL Hiệp Khánh.
Thời gian nầy chị Mai đậu Tú Tài I và học luôn lớp đệ Nhất, nhưng sau đó thi rớt Tú Tài II.
Thế là chàng Thiếu úy mừng rỡ về ngay làm đám cưới tại Cần Thơ với chị Mai ngày 25/09/1964.
Sau đám cưới, cả hai đi xe đò ra Huế, Vì chàng Thiếu úy không đủ tiền đi máy bay, cả 2 đi bằng xe đò.
Các xe liên tỉnh miền Trung luôn nghỉ đêm nhiều nơi. Thế là chàng và nàng mướn ghế bố ngủ ở các bến xe : bến xe miền Đông, Tuy Hòa và Tam Kỳ. Đến chặng nghỉ đêm ở Đà Nẳng, cô cậu bàn nhau bán 1 món nữ trang và đàng hoàng vào khách sạn Độc Lập tại Đà Nẵng. Đó là 1 kỹ niệm không bao giờ quên của chị Mai bỡi là một tuần trăng mật không giống ai.
Điếm son là thời gian cô cậu yêu nhau hơn 7 năm, anh học ở NTT Kiên Giang, chị học ở PTG Cần Thơ, hai người vẫn giữ mối tình học trò trong sáng, dù cận kề nhưng trong vòng lễ giáo. Bỡi cứ vài tháng chàng về CT thăm nàng và 6 mùa hè liên tục luôn ở gần nhau…
Những ngày đầu đến Huế, chàng và nàng ở trại gia binh SĐ tại cây số 17. Được 1 tháng ra chợ An Cựu mướn nhà …
Đầu năm 1965, anh Xuân được chuyển về Tr.Đ 31/SĐ21 đóng ở Kiên Long thuộc Vị Thanh (sau thuộc KG) với chức vụ SQ tuyển mộ, biệt phái cho Tiểu Khu KG.
Chính thời gian nầy cuộc đời người vợ lính bắt đầu đổi thay. Không chịu được hà khắc, hủ lậu của gia đình bên chồng, anh Xuân đồng ý cho chị Mai về ở tạm nhà cha mẹ ruột ở CT. Anh hứa sẽ thu xếp cho chị Mai sống theo đơn vị với chồng. Nhưng anh không thực hiện được (có lẽ do áp lực gia đình).
Cuối tháng 4/75, anh Xuân là thiếu tá của Nha động viên Sài Gòn và đã đi tù miền Bắc gần 11 năm…( rất tiếc chúng tôi không tìm ra số quân của anh Xuân)
… Chị Mai về nhà cha mẹ chờ mõi mòn quá lâu để xum họp với chồng, chị lên Sài Gòn tình nguyện đi SQ Nữ quân nhân. Nơi đây chưa có khóa, giới thiệu chị nhập học khóa 1 HSQ/QY ngày 05/05/1966. Khóa học có 24 học viên toàn là nữ …Lúc nầy Y sĩ Tr. Tá Trần minh Tùng là chỉ huy trưởng và Y sĩ Thiếu tá Phạm Vận là chỉ huy phó trường Quân Y.
Số quân của chị Mai : 62/100.130.
Ra trường QY, chị Mai mang cấp bậc trung sĩ QY và được điều về QYV Phan thanh Giản Cần Thơ.
Đến tháng 7/1967, chị được gọi đi khóa 2 SQ nữ quân nhân Xã Hội, học 8 tháng tại trường XH (nằm trong Cục XH) số 6 đường Đồn Đất. Khóa nầy có 22 nữ quân nhân.
Sau 8 tháng, chị Mai được học tiếp khóa 2 SQ tham mưu, học 4 tháng tại trường Nữ QN đường Nguyễn văn Thoại. Khóa nầy có 80 nữ quân nhân.
Ra trường năm 1968, chị Mai được chuyển về làm Trưởng ban XH biệt Khu 44 ở Kiến Phong.
Chị Trần Huỳnh Mai, sinh 26/10/1942 tại Cần Thơ, trong một gia đình có 7 anh em (5 trai, 2 gái). Chị là con trưởng.
Cha: Trần văn Khải, giáo viên ở Kiên Giang sau chuyển về dạy trường tiểu học Tân An – Cần Thơ.
Mẹ: Nguyễn thị Thiệu, nội trợ.
Chị học chương trình tiểu học tại trường Nữ Kiên Giang.
Thời gian nầy chị quen 1 bạn trai học cùng cấp nhưng học bên trường Nam tên Lê huỳnh Xuân, sinh 25/11/1941. Anh Xuân là con trai trưởng của 1 chủ tiệm may ở Kiên Giang. Anh còn 2 em : 1 trai và 1 gái.
Đậu tiểu học, nhưng rớt kỳ thi vào đệ thất trường trung học Nguyễn trung Trực, chị Mai theo cha về Cần Thơ học lớp Tiếp liên và đậu vào trường trung học Phan thanh Giản vào năm sau (1956). Anh Xuân thì năm trước đã đậu ngay vào đệ thất trường NTT, với điểm số khá cao.
Thời gian chị Mai học đệ thất đến đệ nhị, anh Xuân cứ vài tháng về Cần Thơ thăm người bạn gái 1 lần. Và mỗi dịp nghỉ hè đều xin gia đình xuống Cần Thơ ôn tập, học thêm để gặp mặt người thương.
Năm 1962, anh Xuân đậu Tú Tài I và ngay lập tức đi khóa 12 SQTB/TĐ, trong lúc chị Mai chuẩn bị vào lớp đệ nhị.
Học quân sự tại Thủ Đức, sau các tuần lễ huấn nhục, anh Xuân gởi về ông Khải (cha cô Mai) một lá thư dài, đại ý :”Bác ơi ! bác ráng dẫn Huỳnh Mai lên cho con thăm, con nhớ em quá… học không vô. Em Mai không đến, con chắc chắn rớt ra Trung sĩ …”. Ông già cứ 1 hay 2 tuần là phải dẫn con gái cưng cho chàng SVSQ hào hoa nẩy thăm viếng…
Tốt nghiệp quân trường TĐ, anh Xuân nhận SVL về Sư đoàn I ở Huế, làm huấn luyện viên TTHL Hiệp Khánh.
Thời gian nầy chị Mai đậu Tú Tài I và học luôn lớp đệ Nhất, nhưng sau đó thi rớt Tú Tài II.
Thế là chàng Thiếu úy mừng rỡ về ngay làm đám cưới tại Cần Thơ với chị Mai ngày 25/09/1964.
Sau đám cưới, cả hai đi xe đò ra Huế, Vì chàng Thiếu úy không đủ tiền đi máy bay, cả 2 đi bằng xe đò.
Các xe liên tỉnh miền Trung luôn nghỉ đêm nhiều nơi. Thế là chàng và nàng mướn ghế bố ngủ ở các bến xe : bến xe miền Đông, Tuy Hòa và Tam Kỳ. Đến chặng nghỉ đêm ở Đà Nẳng, cô cậu bàn nhau bán 1 món nữ trang và đàng hoàng vào khách sạn Độc Lập tại Đà Nẵng. Đó là 1 kỹ niệm không bao giờ quên của chị Mai bỡi là một tuần trăng mật không giống ai.
Điếm son là thời gian cô cậu yêu nhau hơn 7 năm, anh học ở NTT Kiên Giang, chị học ở PTG Cần Thơ, hai người vẫn giữ mối tình học trò trong sáng, dù cận kề nhưng trong vòng lễ giáo. Bỡi cứ vài tháng chàng về CT thăm nàng và 6 mùa hè liên tục luôn ở gần nhau…
Những ngày đầu đến Huế, chàng và nàng ở trại gia binh SĐ tại cây số 17. Được 1 tháng ra chợ An Cựu mướn nhà …
Đầu năm 1965, anh Xuân được chuyển về Tr.Đ 31/SĐ21 đóng ở Kiên Long thuộc Vị Thanh (sau thuộc KG) với chức vụ SQ tuyển mộ, biệt phái cho Tiểu Khu KG.
Chính thời gian nầy cuộc đời người vợ lính bắt đầu đổi thay. Không chịu được hà khắc, hủ lậu của gia đình bên chồng, anh Xuân đồng ý cho chị Mai về ở tạm nhà cha mẹ ruột ở CT. Anh hứa sẽ thu xếp cho chị Mai sống theo đơn vị với chồng. Nhưng anh không thực hiện được (có lẽ do áp lực gia đình).
Cuối tháng 4/75, anh Xuân là thiếu tá của Nha động viên Sài Gòn và đã đi tù miền Bắc gần 11 năm…( rất tiếc chúng tôi không tìm ra số quân của anh Xuân)
… Chị Mai về nhà cha mẹ chờ mõi mòn quá lâu để xum họp với chồng, chị lên Sài Gòn tình nguyện đi SQ Nữ quân nhân. Nơi đây chưa có khóa, giới thiệu chị nhập học khóa 1 HSQ/QY ngày 05/05/1966. Khóa học có 24 học viên toàn là nữ …Lúc nầy Y sĩ Tr. Tá Trần minh Tùng là chỉ huy trưởng và Y sĩ Thiếu tá Phạm Vận là chỉ huy phó trường Quân Y.
Số quân của chị Mai : 62/100.130.
Ra trường QY, chị Mai mang cấp bậc trung sĩ QY và được điều về QYV Phan thanh Giản Cần Thơ.
Đến tháng 7/1967, chị được gọi đi khóa 2 SQ nữ quân nhân Xã Hội, học 8 tháng tại trường XH (nằm trong Cục XH) số 6 đường Đồn Đất. Khóa nầy có 22 nữ quân nhân.
Sau 8 tháng, chị Mai được học tiếp khóa 2 SQ tham mưu, học 4 tháng tại trường Nữ QN đường Nguyễn văn Thoại. Khóa nầy có 80 nữ quân nhân.
Ra trường năm 1968, chị Mai được chuyển về làm Trưởng ban XH biệt Khu 44 ở Kiến Phong.
Sau tháng 4 đen năm 1975, chị bị tập trung cải tạo gần 2 năm tại TTHL Chi Lăng Châu Đốc.
Được tạm tha về nhà, chỉ mở lớp dạy Anh Văn và Toán từ lớp 1 đến lớp 9.
Từ 1985, chị nghỉ dạy vì cặp mắt mờ dần và mù hẳn từ năm 1990.
Phần anh Xuân, sau thời gian học tập trở về với thân thể ốm yếu, vàng cháy, bệnh hoạn. Tuy nhiên, để mưu sinh, anh đi làm thuê, vác mướn và chạy xe đạp ôm… Vì quá nghèo và không ai giúp đỡ nên anh không nộp được hồ sơ diện H.O để định cư tại Hoa kỳ.
Đến năm 1994, thấy chị Mai mù lòa và bệnh tật triền miên, anh rước chị Mai về Kiên Giang để săn sóc, nuôi dưỡng. Như vậy là Châu về Hiệp Phố. Nhưng trời không thương hai linh hồn và thể xác cặp tình nhân cuối mùa của cuộc đời… anh được Bác sĩ thông báo ung thư gan vào tháng 6/1998. Hởi ôi ! chỉ 3 tháng sau, anh Xuân mất trong cùng cực, tủi nhục ngày 02/09/1998 tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang…
Chị Mai bơ vơ, trở về Cần thơ được vợ chồng con trai tên Trần hiếu Trung chạy xe honda ôm nuôi dưỡng. Cháu Trung có vợ là Đào thị Loan, có 1 con tên Trần cao Đức, 13 tuổi học lớp 7. Chị Loan làm tạp dịch cho trường tiểu học Ngô Quyền tại Tp. Cần Thơ.
Trong lần thăm viếng chị Mai sau cùng, chị bảo tôi dắt tay chị lần mò vào một góc phòng và chỉ mấy cái rương đầy thơ tình của anh Xuân trong những năm hai người thương yêu nhau và cả khi xa cách nhau. Chị nói hơn 1.000 bức thư tình của anh Xuân gởi cho chị bắt đầu từ năm 1956 đến năm 1994, được chị gói ghém theo thứ tự thời gian… Tôn trọng sự riêng tư của 1 Sĩ quan NQN vang bóng 1 thời của quân lực VNCH, đồng thời cũng là một đồng môn đáng kính trọng; chúng tôi không dám mó tay vào đống thư đó…Tuy nhiên, mới đây chị nói sẽ chỉ cho tôi vài bức thư cái thuở mới yêu nhau để cho tôi đọc. Hy vọng những thư tình đó sẽ được sớm xuất hiện trên Trang Nhà…
Những người thân quen xưa, chiến hữu cùng đơn vị, bạn bè đã mất liên lạc từ lâu cũng như mọi sự giúp đỡ, xin quý độc giả liên lạc trực tiếp với người thiếu phụ bất hạnh bà Trần Huỳnh Mai tại địa chỉ:
Bà Trần Huỳnh Mai
216/22 Đường Tầm Vu
Khu vực 1, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều
Thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 07103-839728
Chị Trần Huỳnh Mai, sinh 26/10/1942 tại Cần Thơ, trong một gia đình có 7 anh em (5 trai, 2 gái). Chị là con trưởng.
Cha: Trần văn Khải, giáo viên ở Kiên Giang sau chuyển về dạy trường tiểu học Tân An – Cần Thơ.
Mẹ: Nguyễn thị Thiệu, nội trợ.
Chị học chương trình tiểu học tại trường Nữ Kiên Giang.
Thời gian nầy chị quen 1 bạn trai học cùng cấp nhưng học bên trường Nam tên Lê huỳnh Xuân, sinh 25/11/1941. Anh Xuân là con trai trưởng của 1 chủ tiệm may ở Kiên Giang. Anh còn 2 em : 1 trai và 1 gái.
Đậu tiểu học, nhưng rớt kỳ thi vào đệ thất trường trung học Nguyễn trung Trực, chị Mai theo cha về Cần Thơ học lớp Tiếp liên và đậu vào trường trung học Phan thanh Giản vào năm sau (1956). Anh Xuân thì năm trước đã đậu ngay vào đệ thất trường NTT, với điểm số khá cao.
Thời gian chị Mai học đệ thất đến đệ nhị, anh Xuân cứ vài tháng về Cần Thơ thăm người bạn gái 1 lần. Và mỗi dịp nghỉ hè đều xin gia đình xuống Cần Thơ ôn tập, học thêm để gặp mặt người thương.
Năm 1962, anh Xuân đậu Tú Tài I và ngay lập tức đi khóa 12 SQTB/TĐ, trong lúc chị Mai chuẩn bị vào lớp đệ nhị.
Học quân sự tại Thủ Đức, sau các tuần lễ huấn nhục, anh Xuân gởi về ông Khải (cha cô Mai) một lá thư dài, đại ý :”Bác ơi ! bác ráng dẫn Huỳnh Mai lên cho con thăm, con nhớ em quá… học không vô. Em Mai không đến, con chắc chắn rớt ra Trung sĩ …”. Ông già cứ 1 hay 2 tuần là phải dẫn con gái cưng cho chàng SVSQ hào hoa nẩy thăm viếng…
Tốt nghiệp quân trường TĐ, anh Xuân nhận SVL về Sư đoàn I ở Huế, làm huấn luyện viên TTHL Hiệp Khánh.
Thời gian nầy chị Mai đậu Tú Tài I và học luôn lớp đệ Nhất, nhưng sau đó thi rớt Tú Tài II.
Thế là chàng Thiếu úy mừng rỡ về ngay làm đám cưới tại Cần Thơ với chị Mai ngày 25/09/1964.
Sau đám cưới, cả hai đi xe đò ra Huế, Vì chàng Thiếu úy không đủ tiền đi máy bay, cả 2 đi bằng xe đò.
Các xe liên tỉnh miền Trung luôn nghỉ đêm nhiều nơi. Thế là chàng và nàng mướn ghế bố ngủ ở các bến xe : bến xe miền Đông, Tuy Hòa và Tam Kỳ. Đến chặng nghỉ đêm ở Đà Nẳng, cô cậu bàn nhau bán 1 món nữ trang và đàng hoàng vào khách sạn Độc Lập tại Đà Nẵng. Đó là 1 kỹ niệm không bao giờ quên của chị Mai bỡi là một tuần trăng mật không giống ai.
Điếm son là thời gian cô cậu yêu nhau hơn 7 năm, anh học ở NTT Kiên Giang, chị học ở PTG Cần Thơ, hai người vẫn giữ mối tình học trò trong sáng, dù cận kề nhưng trong vòng lễ giáo. Bỡi cứ vài tháng chàng về CT thăm nàng và 6 mùa hè liên tục luôn ở gần nhau…
Những ngày đầu đến Huế, chàng và nàng ở trại gia binh SĐ tại cây số 17. Được 1 tháng ra chợ An Cựu mướn nhà …
Đầu năm 1965, anh Xuân được chuyển về Tr.Đ 31/SĐ21 đóng ở Kiên Long thuộc Vị Thanh (sau thuộc KG) với chức vụ SQ tuyển mộ, biệt phái cho Tiểu Khu KG.
Chính thời gian nầy cuộc đời người vợ lính bắt đầu đổi thay. Không chịu được hà khắc, hủ lậu của gia đình bên chồng, anh Xuân đồng ý cho chị Mai về ở tạm nhà cha mẹ ruột ở CT. Anh hứa sẽ thu xếp cho chị Mai sống theo đơn vị với chồng. Nhưng anh không thực hiện được (có lẽ do áp lực gia đình).
Cuối tháng 4/75, anh Xuân là thiếu tá của Nha động viên Sài Gòn và đã đi tù miền Bắc gần 11 năm…( rất tiếc chúng tôi không tìm ra số quân của anh Xuân)
… Chị Mai về nhà cha mẹ chờ mõi mòn quá lâu để xum họp với chồng, chị lên Sài Gòn tình nguyện đi SQ Nữ quân nhân. Nơi đây chưa có khóa, giới thiệu chị nhập học khóa 1 HSQ/QY ngày 05/05/1966. Khóa học có 24 học viên toàn là nữ …Lúc nầy Y sĩ Tr. Tá Trần minh Tùng là chỉ huy trưởng và Y sĩ Thiếu tá Phạm Vận là chỉ huy phó trường Quân Y.
Số quân của chị Mai : 62/100.130.
Ra trường QY, chị Mai mang cấp bậc trung sĩ QY và được điều về QYV Phan thanh Giản Cần Thơ.
Đến tháng 7/1967, chị được gọi đi khóa 2 SQ nữ quân nhân Xã Hội, học 8 tháng tại trường XH (nằm trong Cục XH) số 6 đường Đồn Đất. Khóa nầy có 22 nữ quân nhân.
Sau 8 tháng, chị Mai được học tiếp khóa 2 SQ tham mưu, học 4 tháng tại trường Nữ QN đường Nguyễn văn Thoại. Khóa nầy có 80 nữ quân nhân.
Ra trường năm 1968, chị Mai được chuyển về làm Trưởng ban XH biệt Khu 44 ở Kiến Phong.
Chị Trần Huỳnh Mai, sinh 26/10/1942 tại Cần Thơ, trong một gia đình có 7 anh em (5 trai, 2 gái). Chị là con trưởng.
Cha: Trần văn Khải, giáo viên ở Kiên Giang sau chuyển về dạy trường tiểu học Tân An – Cần Thơ.
Mẹ: Nguyễn thị Thiệu, nội trợ.
Chị học chương trình tiểu học tại trường Nữ Kiên Giang.
Thời gian nầy chị quen 1 bạn trai học cùng cấp nhưng học bên trường Nam tên Lê huỳnh Xuân, sinh 25/11/1941. Anh Xuân là con trai trưởng của 1 chủ tiệm may ở Kiên Giang. Anh còn 2 em : 1 trai và 1 gái.
Đậu tiểu học, nhưng rớt kỳ thi vào đệ thất trường trung học Nguyễn trung Trực, chị Mai theo cha về Cần Thơ học lớp Tiếp liên và đậu vào trường trung học Phan thanh Giản vào năm sau (1956). Anh Xuân thì năm trước đã đậu ngay vào đệ thất trường NTT, với điểm số khá cao.
Thời gian chị Mai học đệ thất đến đệ nhị, anh Xuân cứ vài tháng về Cần Thơ thăm người bạn gái 1 lần. Và mỗi dịp nghỉ hè đều xin gia đình xuống Cần Thơ ôn tập, học thêm để gặp mặt người thương.
Năm 1962, anh Xuân đậu Tú Tài I và ngay lập tức đi khóa 12 SQTB/TĐ, trong lúc chị Mai chuẩn bị vào lớp đệ nhị.
Học quân sự tại Thủ Đức, sau các tuần lễ huấn nhục, anh Xuân gởi về ông Khải (cha cô Mai) một lá thư dài, đại ý :”Bác ơi ! bác ráng dẫn Huỳnh Mai lên cho con thăm, con nhớ em quá… học không vô. Em Mai không đến, con chắc chắn rớt ra Trung sĩ …”. Ông già cứ 1 hay 2 tuần là phải dẫn con gái cưng cho chàng SVSQ hào hoa nẩy thăm viếng…
Tốt nghiệp quân trường TĐ, anh Xuân nhận SVL về Sư đoàn I ở Huế, làm huấn luyện viên TTHL Hiệp Khánh.
Thời gian nầy chị Mai đậu Tú Tài I và học luôn lớp đệ Nhất, nhưng sau đó thi rớt Tú Tài II.
Thế là chàng Thiếu úy mừng rỡ về ngay làm đám cưới tại Cần Thơ với chị Mai ngày 25/09/1964.
Sau đám cưới, cả hai đi xe đò ra Huế, Vì chàng Thiếu úy không đủ tiền đi máy bay, cả 2 đi bằng xe đò.
Các xe liên tỉnh miền Trung luôn nghỉ đêm nhiều nơi. Thế là chàng và nàng mướn ghế bố ngủ ở các bến xe : bến xe miền Đông, Tuy Hòa và Tam Kỳ. Đến chặng nghỉ đêm ở Đà Nẳng, cô cậu bàn nhau bán 1 món nữ trang và đàng hoàng vào khách sạn Độc Lập tại Đà Nẵng. Đó là 1 kỹ niệm không bao giờ quên của chị Mai bỡi là một tuần trăng mật không giống ai.
Điếm son là thời gian cô cậu yêu nhau hơn 7 năm, anh học ở NTT Kiên Giang, chị học ở PTG Cần Thơ, hai người vẫn giữ mối tình học trò trong sáng, dù cận kề nhưng trong vòng lễ giáo. Bỡi cứ vài tháng chàng về CT thăm nàng và 6 mùa hè liên tục luôn ở gần nhau…
Những ngày đầu đến Huế, chàng và nàng ở trại gia binh SĐ tại cây số 17. Được 1 tháng ra chợ An Cựu mướn nhà …
Đầu năm 1965, anh Xuân được chuyển về Tr.Đ 31/SĐ21 đóng ở Kiên Long thuộc Vị Thanh (sau thuộc KG) với chức vụ SQ tuyển mộ, biệt phái cho Tiểu Khu KG.
Chính thời gian nầy cuộc đời người vợ lính bắt đầu đổi thay. Không chịu được hà khắc, hủ lậu của gia đình bên chồng, anh Xuân đồng ý cho chị Mai về ở tạm nhà cha mẹ ruột ở CT. Anh hứa sẽ thu xếp cho chị Mai sống theo đơn vị với chồng. Nhưng anh không thực hiện được (có lẽ do áp lực gia đình).
Cuối tháng 4/75, anh Xuân là thiếu tá của Nha động viên Sài Gòn và đã đi tù miền Bắc gần 11 năm…( rất tiếc chúng tôi không tìm ra số quân của anh Xuân)
… Chị Mai về nhà cha mẹ chờ mõi mòn quá lâu để xum họp với chồng, chị lên Sài Gòn tình nguyện đi SQ Nữ quân nhân. Nơi đây chưa có khóa, giới thiệu chị nhập học khóa 1 HSQ/QY ngày 05/05/1966. Khóa học có 24 học viên toàn là nữ …Lúc nầy Y sĩ Tr. Tá Trần minh Tùng là chỉ huy trưởng và Y sĩ Thiếu tá Phạm Vận là chỉ huy phó trường Quân Y.
Số quân của chị Mai : 62/100.130.
Ra trường QY, chị Mai mang cấp bậc trung sĩ QY và được điều về QYV Phan thanh Giản Cần Thơ.
Đến tháng 7/1967, chị được gọi đi khóa 2 SQ nữ quân nhân Xã Hội, học 8 tháng tại trường XH (nằm trong Cục XH) số 6 đường Đồn Đất. Khóa nầy có 22 nữ quân nhân.
Sau 8 tháng, chị Mai được học tiếp khóa 2 SQ tham mưu, học 4 tháng tại trường Nữ QN đường Nguyễn văn Thoại. Khóa nầy có 80 nữ quân nhân.
Ra trường năm 1968, chị Mai được chuyển về làm Trưởng ban XH biệt Khu 44 ở Kiến Phong.
Sau tháng 4 đen năm 1975, chị bị tập trung cải tạo gần 2 năm tại TTHL Chi Lăng Châu Đốc.
Được tạm tha về nhà, chỉ mở lớp dạy Anh Văn và Toán từ lớp 1 đến lớp 9.
Từ 1985, chị nghỉ dạy vì cặp mắt mờ dần và mù hẳn từ năm 1990.
Phần anh Xuân, sau thời gian học tập trở về với thân thể ốm yếu, vàng cháy, bệnh hoạn. Tuy nhiên, để mưu sinh, anh đi làm thuê, vác mướn và chạy xe đạp ôm… Vì quá nghèo và không ai giúp đỡ nên anh không nộp được hồ sơ diện H.O để định cư tại Hoa kỳ.
Đến năm 1994, thấy chị Mai mù lòa và bệnh tật triền miên, anh rước chị Mai về Kiên Giang để săn sóc, nuôi dưỡng. Như vậy là Châu về Hiệp Phố. Nhưng trời không thương hai linh hồn và thể xác cặp tình nhân cuối mùa của cuộc đời… anh được Bác sĩ thông báo ung thư gan vào tháng 6/1998. Hởi ôi ! chỉ 3 tháng sau, anh Xuân mất trong cùng cực, tủi nhục ngày 02/09/1998 tại bệnh viện đa khoa Kiên Giang…
Chị Mai bơ vơ, trở về Cần thơ được vợ chồng con trai tên Trần hiếu Trung chạy xe honda ôm nuôi dưỡng. Cháu Trung có vợ là Đào thị Loan, có 1 con tên Trần cao Đức, 13 tuổi học lớp 7. Chị Loan làm tạp dịch cho trường tiểu học Ngô Quyền tại Tp. Cần Thơ.
Trong lần thăm viếng chị Mai sau cùng, chị bảo tôi dắt tay chị lần mò vào một góc phòng và chỉ mấy cái rương đầy thơ tình của anh Xuân trong những năm hai người thương yêu nhau và cả khi xa cách nhau. Chị nói hơn 1.000 bức thư tình của anh Xuân gởi cho chị bắt đầu từ năm 1956 đến năm 1994, được chị gói ghém theo thứ tự thời gian… Tôn trọng sự riêng tư của 1 Sĩ quan NQN vang bóng 1 thời của quân lực VNCH, đồng thời cũng là một đồng môn đáng kính trọng; chúng tôi không dám mó tay vào đống thư đó…Tuy nhiên, mới đây chị nói sẽ chỉ cho tôi vài bức thư cái thuở mới yêu nhau để cho tôi đọc. Hy vọng những thư tình đó sẽ được sớm xuất hiện trên Trang Nhà…
Những người thân quen xưa, chiến hữu cùng đơn vị, bạn bè đã mất liên lạc từ lâu cũng như mọi sự giúp đỡ, xin quý độc giả liên lạc trực tiếp với người thiếu phụ bất hạnh bà Trần Huỳnh Mai tại địa chỉ:
Bà Trần Huỳnh Mai
216/22 Đường Tầm Vu
Khu vực 1, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều
Thành phố Cần Thơ
Điện thoại: 07103-839728
Comment