Nguyên Văn Bài Viết Của Tinh.Nhi
View Post
Giai cấp trong xã hội thì phải có cũng như trong gia đình, hay là con người với loài vật và cây cỏ, Nam với Nữ... phù hợp với phối cảnh không gian và thời điểm ! - Nhưng không phải để thủ lợi hay đàn áp... mà cùng nhau học hỏi ưu khuyết, đùm bộc dẩn dắt để tiến hóa trong thế giới tốt đẹp, nếu không thì sẽ có ngày tự biến hóa theo kịp với hoàn cảnh và thời gian, hay bị tự huỷ diệt luông không chừng.... Nhưng thực tế thì sức quyến rũ, lòng tham, hơn thua... rất nhiều đã tao ra biêt bao nhiêu xung khắc đối chọi.... Mà sự xung nghịch kích động cũng là bài học, cây thước trả giá cho sư đo lường giá trị hay cuộc thay đổi cho sự tiến hóa... hy vọng là tốt hơn!
Còn CNXH, CNCS hay những CN nào khác thì cũng vậy thôi! - YY đồng ý với cách nhìn về CNXH, CNCS của TN nêu ra.
Nói đến mầm móng suy thoái kinh tế thì nên nói đến ông Alan Greenspan (bộ trưởng bộ tài chính 1987-2006 của Mỹ, đàn anh của Ben Bernanke). Ông ta kéo dài sự thả lỏng trong chính sách lải suất và tiền tệ (interest rate and moneytary policies) từ cuối thời Clinton cho tới lúc ông về hưu, nên mới tạo ra housing bubbled, công thêm chiến tranh và sự tăng trưởng đột ngột của các nước đang phát triển làm giá dầu, hàng thô (commodity) nhảy vọt theo lạm phát gia tăng chóng mặt tới lúc không chịu nổi được nữa, rồi kéo dài trong thời gian stagflation thì nổ tung ra.... kéo theo cả đám dây chằng chịt mà rớt vì quá tải, vì hoảng sợ... vì để thăng bằng lại mức cung cầu, dưởng sức và bình tỉnh... Ai nhìn cũng thấy mà ngao ngán!
Đồng ý, Mỹ vẩn là mối hoạ đầu dây, còn phần nhỏ là các nước khác tin vào sự hợp sức lớn mạnh của họ có thể ngăn cản được hoặc không bị ảnh hưởng bở Mỹ.... Nhưng vỡ lẻ bò ra ra thì vỡ nợ nối gót theo sau
Còn vấn đề commercial papers nêu ra, thì thực chất kinh tế các nước trên thế giới toàn dùng là commercial papers không à... Sự khác biệt là leveraging để thế chấp, nhưng số leveraging của các cty tài chính của Mỹ đã nhảy vọt quá cao gấp mấy chục lần (50:1, 100:1, 200:1) bình thường (thay vì 5:1, 10:1, 20:1) mà không được regulated chặc chẽ, cộng thêm mức lạm phát... Do đó khi giá nhà chặn đứng rồi tuột xuống thêm vào foreclosures.... Thì chỉ có nước là bị dập liên tiếp tới phá sản... Các cty tài chính kiệt quệ thì kéo theo kinh tế suy thoái và lấy đâu ra tiền leveraging dư và tự tin để cho mượn các cty làm ăn khác mượn theo kiểu thông thường để xoay sở trong việc kinh doanh... tạo ra credits frozen!!! - Còn mức tiêu dùng giảm lại theo nạn thất nghiệp... Các cty và cơ sở kinh doanh thi đua với nhau giảm sút lợi nhuận đến thua lổ ... Sa thải nhân viên rồi thu nhỏ lại dưởng sức... Nạn thất nghiệp nhảy vọt.... Đưa kinh tế đi vào thế deflationary recession, đem chính sách lãi suất vào 0% (ZIRP - Zero Interest Rate Policy) là điều đáng kinh sợ nhất vì Nhật đã vào trong ZIRP ~ 20 năm rồi mà không ngốc đầu ra được... Đó là chưa nói đến "Baby Boomer" đang rình rập vào 2010-2012....
Càng nhìn vào kinh tế thì càng thấy bi đát lâu dài... và trước mắt chỉ còn hy vọng cũng cố (stabilized) được trong 2010.
TTCK thông thường vào cuộc ~ 4-6 tháng trước khi phục hồi (rebound), những kỳ này phục hồi không lâu là sẽ bị dập tiếp....
Hiện tại, Buy and Hold trên TTCK hiện tại sẽ đem lại rũi ro và hiểm họa rất cao, nhưng lợi nhuận có lẻ cũng không ít... ! - Do đó nhiều nhà đầu tư đã biến dạng thành nhà giao dịch...
Kinh tế Mỹ làm gì mà hết phương cứu chửa! - chỉ là theo thời gian...
Nhưng muốn phục hồi kinh tế trong năm nay thì YY có nêu lên trong mục Invesment lâu rồi... là cần Magic...
Comment