Thực phẩm giả (fake) trong tủ lạnh
Larry Olmsted, là tác giả cuốn sách Real Food /Fake Food
Larry Olmsted, là tác giả cuốn sách Real Food /Fake Food
Thực phẩm giả lan tràn cả thế giới, kể cả vào nước Mỹ (theo tờ Time)
Cá:Loại cá "giả" nhiều nhất tại Hoa Kỳ là hồng (red snapper), vì nó dán nhãn thay thế thị cá tilefish thành thịt cá hồng trên hộp. Tilefish là trong danh sách của FDA "không nên ăn" nếu phụ nữ đang mang thai vì thịt của nó chứa lượng thủy ngân cao. Tuy nhiên, một số tiệm thực phẩm và restaurant bán tilefish như là cá hồng hoặc halibut và để có lời cao hơn.
red snapper
Tilefish
Dầu ô liu:Ông Olmsted nói "dầu olive giả" rất phổ biến. Dầu Olive thường được pha loãng với các loại dầu khác giá rẻ , như dầu đậu nành, dầu lạc, dầu hạt hướng dương. Trong một số trường hợp, dầu ô liu giả đã gây những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe.
Thịt bò Kobe:Con bò Kobe được nuôi khó khăn và tốn rất nhiều công sức. Thịt nó ăn lạ hơn thịt bò thường. Do đó, nó rất đắt tiền, và vì vậy dễ bị gian lận. Từ năm 2001 đến năm 2012, thịt bò Kobe đã bị cấm nhập vào Hoa Kỳ vì lo ngại của dịch bệnh bò điên, thế mà trong khi đó nhiều người Mỹ nghĩ rằng đang ăn thịt bò Kobe trong restaurant.
Mật ong:Mật ong, nhất là loại nhập cảng, được pha thêm những thứ như đường bắp (mạch nha) hay fructose xi-rô.
Cà phê:Khi cà phê khan hiếm và mắc giá, như thời tiết khó khăn, vườn cà phê sản xuất ít đi, thì người ta sử dụng "chất độn" như lúa mì, đậu tương, đường nâu, lúa, ngô, và thậm chí que nhỏ và cành cây vì vậy có thể cũng gây ra phản ứng dị ứng ở những người nhạy cảm với các chất độn không ghi trong nhãn nầy.
Khi xay lên với chất độn, khó nói là toàn hột cà [hê hay có chất độn trong đó.
HCD