Thông Báo

Collapse
No announcement yet.

Nên đọc để biết rỏ " Je suis Charlie "

Collapse
X
 
  • Chọn Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nên đọc để biết rỏ " Je suis Charlie "

    Charlie Hebdo tờ báo hoạt họa châm biếm ở Paris, do một số trí thức thiên tả vô thần (agnostique), chống Giáo Hội CG, các đảng thiên hữu, chống Hồi giáo... là tờ báo bắt chước tờ Linus ở Ý và tờ báo Ý này bắt chước tranh hí họa Peanuts, trong đó có một nhân vật tên Charlie Brown, và G. Wolinski, một trong những người khởi xướng đổi tên tờ Hara-Kiri ra Charlie Hebdo. G. Wolinski, người Do Thái gốc Ba Lan, là người vẽ chính và giám đốc kỹ thuật cho đến ngày bị giết trong vụ thảm sát nhân viên tờ báo này tại toà sọan ngày 7 tháng giêng năm 2015 bởi hai anh em quá khích Hồi giáo Kouachi.

    Vụ thảm sát xãy ra lúc 11g30 và lúc 12h52, ông Joachim Roncin, một chuyên viên nghề nghiệp vẽ graphique, giám đốc nghệ thuật cho tờ báo cho không Stylist, đang xem TV, tự nhiên cảm xúc và có liên quan đến nghề của mình. Ông mới nảy ra ý viết và đem lên Twitter:





    Trong ý ông, nghĩ theo người Pháp "JE SUIS à CHARLIE", và khi ông ra graphique hình trên phim (négatif), thành JE SUIS CHARLIE, và theo tinh thần đa nghĩa (polysémique),có ý hiểu : "Tôi ở về phía Charlie, tôi không sợ, tôi bảo vệ tự do, tự báo chí...". Ông nhớ lại nhân vật tên Charlie Brown, trong tiền thân báo Charlie ra đòi từ năm 1960. Ông Roncin khi trưóc còn tờ Hara-Kiri thì ông đọc thường xuyên. Sau này, ông chỉ đọc Charlie Hebdo khi cha của ông mua đưa cho đọc luôn thể. Một chi tiết, tờ báo này đã bị đóng cửa nhiều lần và cũng bị đốt trụ sở một lần khi tờ này vẽ chế nhạo "thiên sứ" Mohamet. Trước ngày 7 tháng giêng năm rồi, báo Charlie Hebdo chì có độ 10 ngàn người mua hàng tuần và sau biến cô, có gần 400000 ngàn độc giả mua thường xuyên. Những số đặc biệt còn bán được cà gần 2 triệu số ! Cái xuôi sinh ra cái may.

    Như vậy, khẩu hiệu "JE SUIS CHARLIE" không có nghĩa đen là "Tôi là Charlie", nhưng tôi ủng hộ, theo ("Suis" cũng là của động tự SUIVRE ở ngôi thứ nhất như động tự ETRE vậy), bào vệ tinh thần tự do, tự do báo chí, ngôn luận. Câu này gần giống như câu cố TT J.F. Kennedy tuyên bố ở Bức tường Bá Linh năm 1963 : "Ich bin ein Berliner" ("Tôi cũng là người Bá Linh vậy", dịch theo nghĩa qua tiếng Việt). Nghĩa là tôi chống chính quyền CS chủ trương khống chế tự do, tự do giao lưu.

    Nhưng khi viết "JE SUIS BRUXELLES" hay "Brussels" theo cách viết tiếng Flamand) thì không có nghĩa nhiều sau vụ thảm sát do các tên quá khích Hồi giáo tổ chức tại thủ đô Vương quốc Bỉ ngày 22 tháng 2 vừa qua. Tờ Charlie Hebdo cũng cho lên báo "biếm" vụ này và bị dân Bỉ phản đối mạnh trên Mạng Xã Hội.

    Do đó, chúng ta để ý, không phải trong trường hợp nào chúng ta cũng dùng "JE SUIS CHARLIE" được.
Working...
X