Du khách Trung Quốc đang là "sự bực bội" ở nhiều quốc gia
Du khách Trung Quốc đang là "sự bực bội" ở nhiều quốc gia. Còn người Trung Quốc gọi đây là "quốc nhục"
Trên tờ Der Spigel (Đức), mới đây đã đăng bài viết của phóng viên Stephen Vort, thuật lại câu chuyện ông chứng kiến về du khách Trung Quốc.
Lần ấy, khi nghỉ tại một khách sạn ở Bavaria (Đức), ông Stephen Vort được lễ tân phát cho một tờ rơi khổ giấy A4. Đó là cảnh báo về nhóm du khách Trung Quốc với nội dung:"Ngày mai, khách sạn chúng tôi sẽ đón một đoàn du khách Trung Quốc. Chúng tôi rất xin lỗi nếu những tiếng gọi nhau ầm ỹ của họ làm phiền tới các bạn.Các bạn cũng đừng ngạc nhiên nếu thấy họ dùng tay không sờ nắn vào bánh mì, bốc thử đồ ăn... hay khạc nhổ bừa bãi cũng như ăn uống tóp tép... Nếu bạn muốn thưởng thức bữa sáng trong yên tĩnh, bạn nên tới nhà ăn sau 8g30 sáng."
Một lần nữa chúng tôi xin lỗi quý khách. Mong quý khách thông cảm vì đoàn du khách Trung Quốc tới từ một nơi có nền văn hóa khác với chúng ta."
Đọc tờ rơi này, ông Stephen Vort rất ngạc nhiên và cho rằng lời lẽ của người quản lý khách sạn như thế là bất lịch sự với du khách nước ngoài. Tuy vậy, ông cũng muốn biết thực hư thế nào, nên sang hôm sau, lúc 6 giờ, ông xuống nhà ăn và ngồi chờ nhóm du khách Trung Quốc kia.
Và đây là lời thuật lại của ông:
"Hơn cả ngạc nhiên, tôi đã sững sờ. Họ dùng thìa gõ vào từng ổ bánh mì, rồi dùng tay ấn thử. Một cô gái còn cầm xúc xích lên ngửi rồi nhăn mặt vứt trả lại. Một người đứng đầu phòng gọi bạn ở cuối phòng. Họ vừa đi lại, vừa nhai nhồm nhoàm. Họ hạch sách nhân viên khách sạn bằng những câu chỉ có động từ, tôi cố để ý nhưng không thấy một từ "làm ơn" hay "cảm ơn" nào thốt ra từ miệng họ.”
In this photo taken Monday May 6, 2013, the Chinese words "Ding Jinhao visited here," scrawled by a teenage Chinese tourist, is seen on artwork in the 3,500-year-old Luxor temple in Luxor, Egypt. The defacement sparked an uproar.
Sau đó, người quản lý đã giải thích với ông Vort việc mình cho phát tờ rơi: "Tôi biết thế không lịch sự cho lắm, nhưng nếu tôi không làm thế nhiều khách sẽ shock và cảm thấy giận dữ. Tôi hy vọng mình cảnh báo trước khách sẽ thông cảm với khách sạn hơn." Còn nhân viên phục vụ phòng của khách sạn này tâm sự với ông Vort rằng: "Sau khi họ đi chúng tôi phải giặt lại toàn bộ thảm trải phòng, họ khạc nhổ khắp nơi." "Họ rời khỏi đây là tôi thở phào.”, một nhân viên của nhà ăn, nói.
Ngay cả ở một số điểm du lịch tại các nước châu Á, người ta cũng không chịu nổi cách cư xử của người Trung Quốc. Vint Chavala, một người dân ở Chiang Mai (Thailand) kể: “Khách Trung Quốc hay lái xe bạt mạng và lao bừa vào đường một chiều. Họ cũng thường dừng lại ở ngay giữa ngã ba, ngã tư đông đúc chỉ để cãi nhau về hướng đi.”
Một số khách sạn và nhà nghỉ ở Thailand rất khó chịu vì du khách Trung Quốc thường thuê một phòng dành cho 2 người, nhưng lại ở tới 4-5 người. Họ còn hay xả rác và treo quần áo của trên ban công, không xả nước nhà vệ sinh; coi thường luật giao thông; gây ồn ào ở mọi nơi, mọi lúc, kể cả đêm khuya; xả rác, khạc nhổ; để trẻ em đi vệ sinh ở bể bơi công cộng…"Trước đây, tôi thường tự hào nói với mọi người rằng tôi là người Trung Quốc. Nhưng bây giờ, tôi sẽ không nói thế nữa", một Hoa kiều ở Chiang Mai nói như vậy. Những người Trung Quốc sống tại Chiang Mai cũng cho biết khi phát hiện hành vi của những người đồng hương, họ đã thấy rất xấu hổ, thậm chí coi là một nỗi "quốc nhục".
Còn theo tờ Washington Post, người Indonesia coi khách du lịch Trung Quốc là “một đám ô hợp, chuyên gây rắc rối.” Hartono, một người gốc Trung Quốc sống tại Bali (Indonesia) thì nói rằng ông không thể hiểu được cách nói chuyện to tiếng và tự đề cao mình của nhiều du khách Trung Quốc.
Trên CNN, một độc giả tên người Canada gốc Trung Quốc để lại comment: “Cha mẹ tôi là người Trung Quốc .... có thể nói rằng tôi không thể chịu được khách du lịch Trung Quốc. Chỉ đơn giản là đứng xếp hàng và chờ đến lượt mình, tôi cũng phải nhắc nhở họ không hành xử như thế ở Canada.”
Du khách Trung Quốc đang là "sự bực bội" ở nhiều quốc gia. Còn người Trung Quốc gọi đây là "quốc nhục"
Trên tờ Der Spigel (Đức), mới đây đã đăng bài viết của phóng viên Stephen Vort, thuật lại câu chuyện ông chứng kiến về du khách Trung Quốc.
Lần ấy, khi nghỉ tại một khách sạn ở Bavaria (Đức), ông Stephen Vort được lễ tân phát cho một tờ rơi khổ giấy A4. Đó là cảnh báo về nhóm du khách Trung Quốc với nội dung:"Ngày mai, khách sạn chúng tôi sẽ đón một đoàn du khách Trung Quốc. Chúng tôi rất xin lỗi nếu những tiếng gọi nhau ầm ỹ của họ làm phiền tới các bạn.Các bạn cũng đừng ngạc nhiên nếu thấy họ dùng tay không sờ nắn vào bánh mì, bốc thử đồ ăn... hay khạc nhổ bừa bãi cũng như ăn uống tóp tép... Nếu bạn muốn thưởng thức bữa sáng trong yên tĩnh, bạn nên tới nhà ăn sau 8g30 sáng."
Một lần nữa chúng tôi xin lỗi quý khách. Mong quý khách thông cảm vì đoàn du khách Trung Quốc tới từ một nơi có nền văn hóa khác với chúng ta."
Đọc tờ rơi này, ông Stephen Vort rất ngạc nhiên và cho rằng lời lẽ của người quản lý khách sạn như thế là bất lịch sự với du khách nước ngoài. Tuy vậy, ông cũng muốn biết thực hư thế nào, nên sang hôm sau, lúc 6 giờ, ông xuống nhà ăn và ngồi chờ nhóm du khách Trung Quốc kia.
Và đây là lời thuật lại của ông:
"Hơn cả ngạc nhiên, tôi đã sững sờ. Họ dùng thìa gõ vào từng ổ bánh mì, rồi dùng tay ấn thử. Một cô gái còn cầm xúc xích lên ngửi rồi nhăn mặt vứt trả lại. Một người đứng đầu phòng gọi bạn ở cuối phòng. Họ vừa đi lại, vừa nhai nhồm nhoàm. Họ hạch sách nhân viên khách sạn bằng những câu chỉ có động từ, tôi cố để ý nhưng không thấy một từ "làm ơn" hay "cảm ơn" nào thốt ra từ miệng họ.”
In this photo taken Monday May 6, 2013, the Chinese words "Ding Jinhao visited here," scrawled by a teenage Chinese tourist, is seen on artwork in the 3,500-year-old Luxor temple in Luxor, Egypt. The defacement sparked an uproar.
Sau đó, người quản lý đã giải thích với ông Vort việc mình cho phát tờ rơi: "Tôi biết thế không lịch sự cho lắm, nhưng nếu tôi không làm thế nhiều khách sẽ shock và cảm thấy giận dữ. Tôi hy vọng mình cảnh báo trước khách sẽ thông cảm với khách sạn hơn." Còn nhân viên phục vụ phòng của khách sạn này tâm sự với ông Vort rằng: "Sau khi họ đi chúng tôi phải giặt lại toàn bộ thảm trải phòng, họ khạc nhổ khắp nơi." "Họ rời khỏi đây là tôi thở phào.”, một nhân viên của nhà ăn, nói.
Ngay cả ở một số điểm du lịch tại các nước châu Á, người ta cũng không chịu nổi cách cư xử của người Trung Quốc. Vint Chavala, một người dân ở Chiang Mai (Thailand) kể: “Khách Trung Quốc hay lái xe bạt mạng và lao bừa vào đường một chiều. Họ cũng thường dừng lại ở ngay giữa ngã ba, ngã tư đông đúc chỉ để cãi nhau về hướng đi.”
Một số khách sạn và nhà nghỉ ở Thailand rất khó chịu vì du khách Trung Quốc thường thuê một phòng dành cho 2 người, nhưng lại ở tới 4-5 người. Họ còn hay xả rác và treo quần áo của trên ban công, không xả nước nhà vệ sinh; coi thường luật giao thông; gây ồn ào ở mọi nơi, mọi lúc, kể cả đêm khuya; xả rác, khạc nhổ; để trẻ em đi vệ sinh ở bể bơi công cộng…"Trước đây, tôi thường tự hào nói với mọi người rằng tôi là người Trung Quốc. Nhưng bây giờ, tôi sẽ không nói thế nữa", một Hoa kiều ở Chiang Mai nói như vậy. Những người Trung Quốc sống tại Chiang Mai cũng cho biết khi phát hiện hành vi của những người đồng hương, họ đã thấy rất xấu hổ, thậm chí coi là một nỗi "quốc nhục".
Còn theo tờ Washington Post, người Indonesia coi khách du lịch Trung Quốc là “một đám ô hợp, chuyên gây rắc rối.” Hartono, một người gốc Trung Quốc sống tại Bali (Indonesia) thì nói rằng ông không thể hiểu được cách nói chuyện to tiếng và tự đề cao mình của nhiều du khách Trung Quốc.
Trên CNN, một độc giả tên người Canada gốc Trung Quốc để lại comment: “Cha mẹ tôi là người Trung Quốc .... có thể nói rằng tôi không thể chịu được khách du lịch Trung Quốc. Chỉ đơn giản là đứng xếp hàng và chờ đến lượt mình, tôi cũng phải nhắc nhở họ không hành xử như thế ở Canada.”
Chinese tourists warned over behaviour abroad