Đất Chật Người Đông
Khi mà một thành phố đất đai chật chội, lại có quá nhiều người sinh sống, như Hong Kong chẳng hạng, thì vấn đề cư trú đã trở thành nan giải.
Với mật độ: 1108 Km vuông cho 7.07 triệu người, thì quả là ngột ngạt, thiếu không khí để thở, những bức ảnh dưới đây miêu tả sự khó khăn trong việc tạo dựng những đơn vị gia cư, và lối kiến trúc "tổ ong" là sự phù hợp miển cưởng cho dân số "biển người" của dân Hong Kong.
Những bức ảnh chân thực cùng nhưng câu phỏng vấn ngắn dưới đây của nhiếp ảnh gia người Đức:
Michael Wolf, được chụp vào những năm 2003 - 2008 của thế kỹ trước, cho ta thấy phần nào sự chịu đựng tuyệt vời trong môi trường bé xíu và ngột ngạt của đất Hong Kong, nhưng họ vẩn lạc quan và sống an phận, họ tâm sự: Nếu không thay đổi được, thì hảy xem đó là một phần của cuộc sống thôi !!!
Lối kiến trúc "tổ ong" để đối lại với mật độ "biển người" của dân Hong Kong
Sự cư trú của những người nầy vốn dĩ khó khăn, tuy nhiên, vẩn có những người kém may mắn hơn họ, vậy những người kém may mắn nầy là ai?
Xin thưa, họ là những người ở trong "lồng", tuy nhiên, tiền rent thì không rẽ chút nào, mổi tháng là US$ 200, cho mổi đơn vị "lồng" đấy các bạn ạ, dĩ nhiên, bếp và nhà vệ sinh dùng chung, cái gì chung thì không được sạch sẽ lắm, đành chịu thôi, rẽ mà !!!
Tuy "trả nợ trần ai" một cách cơ cực như vậy, họ vẩn lạc quan, phong nhã, và rất tự trọng.
Ông Mak, 72 tuổi, cư dân tại đây, tâm sự: Chẳng ai muốn sống ở đây cả, nhưng chúng tôi cần sinh tồn, tuy điều kiện không tốt, nhưng thật sự, nó đã "quá tốt" so với những người đang sống ở ngoài đường !!!
Bể khổ trần ai.
Ngẩng đầu ngó minh nguyệt
Cuối đầu vọng cố hương.
Nổi lòng di dân Hong Kong, những người bất hạnh, họ bị bõ quên sau ánh hào quang, sự phồn vinh và thành quả kinh tế đã không chia phần cho họ, sau những chiếc lồng sắt, là những giọt nước mắt đượm thắm tình người.
Cũng có những bóng hồng trong sa mạc,
Kiếp sau xin chớ làm người, làm cây thông đứng giửa trời mà reo.
Khi mà một thành phố đất đai chật chội, lại có quá nhiều người sinh sống, như Hong Kong chẳng hạng, thì vấn đề cư trú đã trở thành nan giải.
Với mật độ: 1108 Km vuông cho 7.07 triệu người, thì quả là ngột ngạt, thiếu không khí để thở, những bức ảnh dưới đây miêu tả sự khó khăn trong việc tạo dựng những đơn vị gia cư, và lối kiến trúc "tổ ong" là sự phù hợp miển cưởng cho dân số "biển người" của dân Hong Kong.
Những bức ảnh chân thực cùng nhưng câu phỏng vấn ngắn dưới đây của nhiếp ảnh gia người Đức:
Michael Wolf, được chụp vào những năm 2003 - 2008 của thế kỹ trước, cho ta thấy phần nào sự chịu đựng tuyệt vời trong môi trường bé xíu và ngột ngạt của đất Hong Kong, nhưng họ vẩn lạc quan và sống an phận, họ tâm sự: Nếu không thay đổi được, thì hảy xem đó là một phần của cuộc sống thôi !!!
Lối kiến trúc "tổ ong" để đối lại với mật độ "biển người" của dân Hong Kong
Họ không có cơ hội để sinh hoạt gia đình, họ không có buổi cơm đoàn tụ những ngày giáp tết, họ không có khách viếng thăm, họ đơn độc và cô lẽ, họ đã từng kiến tạo và đem lại phồn vinh cho Hong Kong, vậy họ là ai?
Họ là những di dân, đa số đến từ China, họ là những người kém may mắn, họ là những người ít tiền của, thay vì đến một nước khác rộng lớn hơn, điều kiện sống tốt hơn, họ đành chọn Hong Kong làm chốn dung thân, những kẽ đáng thương ấy, điển hình là trong số những người dưới đây:
Bà Lam Sam Mui, 93 tuổi, thời gian cư trú tại đây đã 30 năm, nghề nghiệp trước kia, bán dạo, chia sẽ nổi niềm: không ý kiến.
Ông Sheung, 94 tuổi, thời gian cư trú, 25 năm, nghề nghiệp trước kia, nhân viên giao thức ăn, chia sẽ tâm trạng: Tiền nhà rẽ.
Ông Choi Tung Shou, 69 tuổi, thời gian cư trú, 27 năm, nghề nghiệp trước kia, nhân viên bảo vệ, chia sẽ tâm trạng: Lối xóm tốt.
Những Ông Bà nầy đều có số tuổi rất cao, họ đã nghĩ hưu, và họ đều ở đây trên 15 năm, họ tâm sự: Chúng tôi thích ở đây bởi giao thông tiện lợi, hàng xóm dể chịu và không khí tốt (có lẽ họ ở trên tầng cao nhứt, không bị các nhà khác che đi cửa sổ thông gió chăng?).
Bà Tham Ho, đã 99 tuổi rồi, ở chung cư nầy đã trên 26 năm, nghề nghiệp trước kia của bà là phu thợ hồ, bà thích ở đây vì tiền nhà rẽ, hàng xóm tốt, có thể tâm sự khi buồn, vui v.v...
Bé Yan Kau Yan, 11 tuổi, đang là học sinh tiểu học (có lẽ đang ở cùng cha mẹ), đã ở 6 năm tại đây, bé thích nơi nầy vì: Hàng xóm thân thiện.
Ông Ma Gui Woon, đã ở đây 13 năm, trước kia làm việc trong hảng may, nay đã nghĩ hưu, ông thích ở đây bởi: Tiền rent rẽ, giao thông thuận tiện, trị an tốt, láng giềng dể thương.
Ông Tam King, đã 82 tuổi, có thâm niên 25 năm ở tại chung cư nầy, ông từng làm việc trong công ty thép, và ông ta tâm sự, đại khái: Tiền nhà rẽ, hàng xóm tốt bụng, giao thông tuyệt vời v.v...
Đa số họ đều có chung một tâm sự: Tiền nhà rẽ, giao thông tiện lợi, hàng xóm tốt v.v...
Câu "hàng xóm tốt" khiến tôi có một suy nghĩ như thế nầy: khi người ta có chung một hoàng cảnh, thì người ta sẽ dể thông cảm với nhau hơn không?
Họ là những di dân, đa số đến từ China, họ là những người kém may mắn, họ là những người ít tiền của, thay vì đến một nước khác rộng lớn hơn, điều kiện sống tốt hơn, họ đành chọn Hong Kong làm chốn dung thân, những kẽ đáng thương ấy, điển hình là trong số những người dưới đây:
Bà Lam Sam Mui, 93 tuổi, thời gian cư trú tại đây đã 30 năm, nghề nghiệp trước kia, bán dạo, chia sẽ nổi niềm: không ý kiến.
Ông Sheung, 94 tuổi, thời gian cư trú, 25 năm, nghề nghiệp trước kia, nhân viên giao thức ăn, chia sẽ tâm trạng: Tiền nhà rẽ.
Ông Choi Tung Shou, 69 tuổi, thời gian cư trú, 27 năm, nghề nghiệp trước kia, nhân viên bảo vệ, chia sẽ tâm trạng: Lối xóm tốt.
Những Ông Bà nầy đều có số tuổi rất cao, họ đã nghĩ hưu, và họ đều ở đây trên 15 năm, họ tâm sự: Chúng tôi thích ở đây bởi giao thông tiện lợi, hàng xóm dể chịu và không khí tốt (có lẽ họ ở trên tầng cao nhứt, không bị các nhà khác che đi cửa sổ thông gió chăng?).
Bà Tham Ho, đã 99 tuổi rồi, ở chung cư nầy đã trên 26 năm, nghề nghiệp trước kia của bà là phu thợ hồ, bà thích ở đây vì tiền nhà rẽ, hàng xóm tốt, có thể tâm sự khi buồn, vui v.v...
Bé Yan Kau Yan, 11 tuổi, đang là học sinh tiểu học (có lẽ đang ở cùng cha mẹ), đã ở 6 năm tại đây, bé thích nơi nầy vì: Hàng xóm thân thiện.
Ông Ma Gui Woon, đã ở đây 13 năm, trước kia làm việc trong hảng may, nay đã nghĩ hưu, ông thích ở đây bởi: Tiền rent rẽ, giao thông thuận tiện, trị an tốt, láng giềng dể thương.
Ông Tam King, đã 82 tuổi, có thâm niên 25 năm ở tại chung cư nầy, ông từng làm việc trong công ty thép, và ông ta tâm sự, đại khái: Tiền nhà rẽ, hàng xóm tốt bụng, giao thông tuyệt vời v.v...
Đa số họ đều có chung một tâm sự: Tiền nhà rẽ, giao thông tiện lợi, hàng xóm tốt v.v...
Câu "hàng xóm tốt" khiến tôi có một suy nghĩ như thế nầy: khi người ta có chung một hoàng cảnh, thì người ta sẽ dể thông cảm với nhau hơn không?
Sự cư trú của những người nầy vốn dĩ khó khăn, tuy nhiên, vẩn có những người kém may mắn hơn họ, vậy những người kém may mắn nầy là ai?
Xin thưa, họ là những người ở trong "lồng", tuy nhiên, tiền rent thì không rẽ chút nào, mổi tháng là US$ 200, cho mổi đơn vị "lồng" đấy các bạn ạ, dĩ nhiên, bếp và nhà vệ sinh dùng chung, cái gì chung thì không được sạch sẽ lắm, đành chịu thôi, rẽ mà !!!
Tuy "trả nợ trần ai" một cách cơ cực như vậy, họ vẩn lạc quan, phong nhã, và rất tự trọng.
Ông Mak, 72 tuổi, cư dân tại đây, tâm sự: Chẳng ai muốn sống ở đây cả, nhưng chúng tôi cần sinh tồn, tuy điều kiện không tốt, nhưng thật sự, nó đã "quá tốt" so với những người đang sống ở ngoài đường !!!
Bể khổ trần ai.
Ngẩng đầu ngó minh nguyệt
Cuối đầu vọng cố hương.
Nổi lòng di dân Hong Kong, những người bất hạnh, họ bị bõ quên sau ánh hào quang, sự phồn vinh và thành quả kinh tế đã không chia phần cho họ, sau những chiếc lồng sắt, là những giọt nước mắt đượm thắm tình người.
Cũng có những bóng hồng trong sa mạc,
Kiếp sau xin chớ làm người, làm cây thông đứng giửa trời mà reo.
Sưu tầm by khatranac
Comment