Hà Đình Sơn
Trục xuất người có quốc tịch Việt Nam ra khỏi Nước Việt Nam là một khái niệm pháp lý mà các văn bản pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa thấy có quy định ở đâu.
Điều 32 Bộ Luật hình sự năm 1999 có quy định hình phạt “Trục xuất”: “Trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”
Khoản 1, điều 16 Pháp lệnh số 24/1999/PL-UBTVQH10 ngày 28/04/2000 về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam nói rõ:
“Ng*êi n*íc ngoµi bÞ trôc xuÊt khái ViÖtNamtrong nh÷ng tr*êng hîp sau ®©y:
a) BÞ Toµ ¸n cã thÈm quyÒn cña ViÖt Nam xö ph¹t trôc xuÊt;
b) BÞ Bé tr*ëng Bé C«ng an ra quyÕt ®Þnh trôc xuÊt.”
Như vậy, có thể hiểu đối tượng bị “trục xuất” là người nước ngoài (tức là người không có quốc tịch Việt Nam). Thế nhưng từ trước cho đến nay ở Việt Nam không ít người Việt mang quốc tịch Việt Nam “được” hoặc “bị” trục xuất ra nước ngoài. Không biết trên thế giới có nhiều quốc gia làm giống như Việt Nam hay không? Nếu xét về mặt đạo lý thì một cá thể bị “quăng” ra khỏi cộng đồng của mình thì không gì bất hạnh bằng; một xã hội mà phải ruồng bỏ thành viên của mình là một xã hội bất lực.
Nhưng giáo sư, tiến sĩ, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan khẳng định:“Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, biết kế thừa những tinh hoa dân chủ của các Nhà nước pháp quyền trong lịch sử và đã, đang phát triển lên tầm cao mới, khác hẳn về bản chất và cao hơn gấp vạn lần so với dân chủ tư sản, nhưng chưa tuyên truyền, giáo dục cho người dân hiểu đúng về dân chủ đi liền với kỷ cương nên một số người đã cố tình lợi dụng dân chủ để gây rối, chia rẽ làm tác động xấu đến trật tự, an toàn xã hội.” (Nguồn báo Nhân dân)
Vì vậy, người dân Việt Nam cần phải được “tuyên truyền” và “giáo dục” nhiều thì mới hiểu đúng về tinh hoa dân chủ và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đang phát triển lên tầm cao.
Trục xuất người có quốc tịch Việt Nam ra khỏi Nước Việt Nam là một khái niệm pháp lý mà các văn bản pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa thấy có quy định ở đâu.
Điều 32 Bộ Luật hình sự năm 1999 có quy định hình phạt “Trục xuất”: “Trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”
Khoản 1, điều 16 Pháp lệnh số 24/1999/PL-UBTVQH10 ngày 28/04/2000 về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam nói rõ:
“Ng*êi n*íc ngoµi bÞ trôc xuÊt khái ViÖtNamtrong nh÷ng tr*êng hîp sau ®©y:
a) BÞ Toµ ¸n cã thÈm quyÒn cña ViÖt Nam xö ph¹t trôc xuÊt;
b) BÞ Bé tr*ëng Bé C«ng an ra quyÕt ®Þnh trôc xuÊt.”
Như vậy, có thể hiểu đối tượng bị “trục xuất” là người nước ngoài (tức là người không có quốc tịch Việt Nam). Thế nhưng từ trước cho đến nay ở Việt Nam không ít người Việt mang quốc tịch Việt Nam “được” hoặc “bị” trục xuất ra nước ngoài. Không biết trên thế giới có nhiều quốc gia làm giống như Việt Nam hay không? Nếu xét về mặt đạo lý thì một cá thể bị “quăng” ra khỏi cộng đồng của mình thì không gì bất hạnh bằng; một xã hội mà phải ruồng bỏ thành viên của mình là một xã hội bất lực.
Nhưng giáo sư, tiến sĩ, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan khẳng định:“Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, biết kế thừa những tinh hoa dân chủ của các Nhà nước pháp quyền trong lịch sử và đã, đang phát triển lên tầm cao mới, khác hẳn về bản chất và cao hơn gấp vạn lần so với dân chủ tư sản, nhưng chưa tuyên truyền, giáo dục cho người dân hiểu đúng về dân chủ đi liền với kỷ cương nên một số người đã cố tình lợi dụng dân chủ để gây rối, chia rẽ làm tác động xấu đến trật tự, an toàn xã hội.” (Nguồn báo Nhân dân)
Vì vậy, người dân Việt Nam cần phải được “tuyên truyền” và “giáo dục” nhiều thì mới hiểu đúng về tinh hoa dân chủ và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đang phát triển lên tầm cao.
Comment